Ngày 8/6, trong khuổn khổ các hoạt động của Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) 2023, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn tiếp tục tham dự và là diễn giả chính phát biểu tại phiên thảo luận về 'Phát thải ròng bằng không, phát triển bền vững, đa dạng sinh học' do Bộ trưởng Bộ trưởng An ninh năng lượng và trung hòa carbon Anh chủ trì.
Ngày 8/6, nhân dịp dự Hội nghị Bộ trưởng Hội đồng OECD tại thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Bộ trưởng Ngoại giao Brazil Mauro Viera, Cố vấn đối ngoại của Tổng thống Pháp Emmanuel Bonne; Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Valdis Dombrovskis; Bộ trưởng Thương mại quốc tế Canada Mary Ng.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, chiều 8/6, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã lên đường tới Cộng hòa Séc, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm và làm việc tại Cộng hòa Pháp và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Ông Vương Nghị, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban công tác đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thảo luận với một quan chức Pháp về việc hướng tới giải pháp chính trị ở Ukraine.
Chuyến đi của Tổng thống Pháp Macron và hàng loạt quan chức châu Âu tới Trung Quốc đặt ra câu hỏi về cách tiếp cận của EU giữa Bắc Kinh và Washington.
Đại diện chính thức của Bộ Quốc phòng Nga, Trung tướng Igor Konashenkov cho biết, các đội tấn công theo hướng Donetsk đã kiểm soát 3/4 lãnh thổ Bakhmut trong vòng 24 giờ.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc lực lượng Wagner tuyên bố giành quyền kiểm soát 2 khu vực ở Bakhmut và Tổng thống Putin thăm trụ sở quân sự Nga ở Kherson.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã giao cho cố vấn chính sách đối ngoại Emmanuel Bonne làm việc với nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc Vương Nghị để thiết lập khung làm việc nhằm tạo nền tảng cơ bản cho các cuộc đàm phán về xung đột ở Ukraine trong tương lai, các nguồn tin thân cận với kế hoạch cho hay.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc, Vương Nghị, kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) đạt được 'sự đồng thuận chiến lược' về giải pháp chính trị cho cuộc chiến Ukraine trong cuộc đàm phán với người đồng cấp Pháp hôm thứ Năm vừa rồi.
Đà Nẵng phấn đấu GRDP bình quân đạt 200-220 triệu đồng/người; Các sân golf tức tốc cảnh báo người chơi không đánh bạc… là những thông tin nổi bật trong ngày.
Theo tờ Politico ngày 24/3, ngay sau chuyến thăm Nga của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, một số nhà lãnh đạo châu Âu đã công bố kế hoạch đến Bắc Kinh.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc Vương Nghị kêu gọi châu Âu đóng vai trò hỗ trợ các cuộc đàm phán hòa bình cho Ukraine.
Nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc Vương Nghị hôm 23/3 điện đàm với Cố vấn đối ngoại của Tổng thống Pháp về chuyến thăm Nga của Chủ tịch Tập Cận Bình, kêu gọi giải quyết khủng hoảng Ukraine bằng con đường chính trị nên trở thành đồng thuận chiến lược giữa Trung Quốc và châu Âu.
Trong cuộc trao đổi với cố vấn ngoại giao của Tổng thống Pháp, Bộ trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho rằng đối thoại chiến lược song phương, và đối thoại tài chính, kinh tế đã mang lại kết quả tích cực.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị khẳng định điều đó trong cuộc điện đàm với ông Emmanuel Bonne - cố vấn ngoại giao của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 17/9.
Ngày 18/7, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho hay, nước này sẽ đóng vai trò xây dựng trong việc thiết lập lệnh ngừng bắn ở Ukraine, trong bối cảnh khủng hoảng tại quốc gia Đông Âu có chiều hướng kéo dài.
Giới chức Trung Quốc tiếp tục lên tiếng phản đối kế hoạch thăm Đài Loan của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi, vốn bị hoãn lại sau khi bà mắc COVID-19.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi có kế hoạch đến Đài Bắc cuối tuần này, nhưng phải hoãn vì COVID-19. Ngày 7/4, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cảnh báo chuyến thăm này nếu diễn ra sẽ bị coi là vượt qua 'vạch đỏ' của Bắc Kinh.
Trung Quốc tuyên bố chuyến thăm Đài Loan của Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi sẽ bị coi là hành vi khiêu khích ác ý xâm phạm chủ quyền nước này, cảnh báo sẽ có động thái đáp trả.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi có kế hoạch đến Đài Bắc vào cuối tuần này, nhưng phải hoãn vì COVID-19. Ngày 7/4, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cảnh báo chuyến thăm này nếu diễn ra sẽ bị coi là vượt qua 'vạch đỏ' của Bắc Kinh.
Cuộc đàm phán về an ninh giữa các quan chức Nga và Mỹ đã diễn ra tại Geneva, Thụy Sĩ ngày 10/1. Trước đó, phía châu Âu từng bày tỏ lo ngại Mỹ và Nga có thể đạt những thỏa thuận mà không tính tới lợi ích cũng như các mối quan tâm của châu Âu.
Nga sẽ tổ chức các cuộc đàm phán với Ukraine, Đức và Pháp trong tuần này trong bối cảnh lo ngại về việc Nga tăng cường quân đội ở biên giới Ukraine.
Ấn Độ và Pháp đã nhất trí tăng cường quan hệ đối tác quốc phòng và an ninh bằng việc đẩy mạnh hoạt động chia sẻ thông tin và tình báo, củng cố năng lực, mở rộng các cuộc tập trận quân sự và theo đuổi các sáng kiến mới trong lĩnh vực hàng hải, không gian và mạng.
Phía Pháp đã tái khẳng định cam kết ủng hộ hoàn toàn tầm nhìn của Thủ tướng Narendra Modi về 'Ấn Độ tự cường' và công nghiệp hóa quốc phòng, hợp tác nghiên cứu và phát triển công nghệ của Ấn Độ.
Việc Pháp quyết tâm mở rộng hợp tác chiến lược với Ấn Độ diễn ra gần hai tháng sau khi Australia, Anh và Mỹ công bố một liên minh an ninh mới (AUKUS).
Mỹ đã thúc giục Anh cố gắng thiết lập lại mối quan hệ với Paris sau vụ việc Pháp mất hợp đồng tàu ngầm với Úc.
Ngày 5/10, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc gặp với Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken, người đang có chuyển thăm Paris.
Ủy viên Quốc Vụ viện kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị ngày 1/9 có cuộc điện đàm với Cố vấn đối ngoại của Tổng thống Pháp Emmanuel Bonne, trao đổi nhiều vấn đề trong nước và quốc tế mà hai bên cùng quan tâm.
Ngày 6/1, Các quan chức cấp cao Pháp và Ấn Độ đã tiến hành đối thoại chiến lược thường niên theo hình thức trực tuyến, có sự tham gia của ông Emmanuel Bonne Trợ lý đối ngoại của Tổng thống Pháp và Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ Ajit Doval.
Văn phòng cố vấn ngoại giao của Điện Elyseé gần đây tồn tại nhiều bất đồng nội bộ. Hình ảnh nền ngoại giao Pháp nói chung và tiếng tăm của Tổng thống Emmanuel Macron nói riêng phần nào bị tác động bởi những vấn đề nội bộ không đáng có này.
Đại diện Pháp và Trung Quốc khẳng định, hai bên sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác giai đoạn 'hậu đại dịch Covid-19.
Tại cuộc đối thoại, ông Vương Nghị nhấn mạnh Trung Quốc và Pháp cần tập trung nhiều hơn vào 'kỷ nguyên hậu đại dịch COVID-19,' tăng cường liên lạc và hợp tác chiến lược.
Theo phóng viên TTXVN tại Pari, ngày 15/7, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị và ông Emmanuel Bonne - cố vấn ngoại giao của Tổng thống Pháp - đã đồng chủ trì Đối thoại chiến lược Trung Quốc - Pháp lần thứ 20.
Sáng kiến do Anh đề xuất về một liên minh hải quân tại Eo biển Hormuz không chỉ khiến Iran lo lắng mà còn cả châu Âu. Liệu Pháp, Đức và Bỉ có thể tìm ra một giải pháp ngoại giao khác thay cho kế hoạch đầy khiêu khích của Anh và Mỹ?
Qatar là quốc gia duy nhất ở vùng Vịnh duy trì mối quan hệ tốt với Tehran. Với Washington, Doha có thể đóng vai trò trung gian để Mỹ nối lại đối thoại với Iran.
Iran hoan nghênh các nỗ lực của Pháp để cứu vãn thỏa thuận hạt nhân ký hồi năm 2015 (còn gọi là JCPOA) trong bối cảnh cuộc khẩu chiến với Mỹ tiếp tục leo thang đáng lo ngại.
Các cường quốc châu Âu vừa lên tiếng kêu gọi Iran đảo ngược động thái tăng cường làm giàu uranium. Pháp cũng đã cử phái viên đến Tehran để tăng cường nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Iran khẳng định không đảo ngược quyết định tăng làm giàu uranium quá hạn mức đặt ra trong thỏa thuận JCPOA, chừng nào đạt được 'đầy đủ quyền lợi' của một mối quan hệ kinh tế với EU dưới thỏa thuận này.
Châu Âu được xem bên đóng vai trò then chốt trong việc xoa dịu căng thẳng giữa Mỹ và Iran khi thỏa thuận hạt nhân đang đối mặt với nguy cơ sụp đổ.
Ngày 10/7, Đặc phái viên Mỹ về vấn đề Iran Brian Hook cho biết, Washington đang tìm kiếm một thỏa thuận với Iran được Quốc hội phê chuẩn nhằm thay thế cho thỏa thuận hạt nhân năm 2015 mà Tổng thống Donald Trump đã rút khỏi hồi năm ngoái.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Abbas Mousavi ngày 10/7 cho biết Tehran hoan nghênh các nỗ lực của Pháp nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân mà Iran ký với Nhóm P5+1 (gồm 5 nước ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và Đức) hồi năm 2015, với tên gọi Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).
Các siêu cường châu Âu đã đồng loạt lên tiếng kêu gọi Iran đảo ngược động thái tăng mức độ làm giàu uranium, trong lúc một đặc phái viên của Pháp đã có mặt ở Tehran để thúc đẩy các nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân ký kết năm 2015.
Iran cho rằng, Pháp có vai trò quan trọng trong việc giảm căng thẳng cũng như giúp hiện thực hóa các thỏa thuận hạt nhân.
Ngày 9-7, các nước châu Âu tham gia ký kết thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran gồm Đức, Pháp, Anh cùng đại diện Liên minh châu Âu (EU) đã ra tuyên bố chung hối thúc Tehran đảo ngược các hoạt động làm giàu urani hiện nay và quay trở lại tuân thủ thỏa thuận hạt nhân có tên gọi đầy đủ là Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).
Các nước châu Âu tham gia ký kết thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran gồm Đức, Pháp, Anh cùng đại diện EU đã ra tuyên bố chung hối thúc Tehran đảo ngược các hoạt động làm giàu urani hiện nay.