Tại sao 'cô gái đeo hoa tai ngọc trai' lại quyến rũ bậc nhất thế giới?

Các nhà khoa học cho biết kiệt tác 'Cô gái đeo hoa tai ngọc trai' của Vermeer tạo ra một 'vòng lặp chú ý liên tục' và truyền cảm hứng cho mọi thứ từ sách vở, kịch, phim ảnh.

Giải mã bí ẩn về sức hút của bức họa 'Cô gái đeo khuyên tai ngọc trai'

Ngày 2/10, các nhà khoa học tại bảo tàng Mauritshuis ở thành phố La Haye (Hà Lan) đã tiết lộ một phát hiện đầy ấn tượng về bức họa nổi tiếng thế giới 'Cô gái đeo khuyên tai ngọc trai' của danh họa Johannes Vermeer.

Singapore đặt trọng tâm vào các startup công nghệ xanh

Singapore đang định vị mình là trung tâm đầu tư quan trọng cho các công ty khởi nghiệp công nghệ xanh ở Đông Nam Á...

Điều gì sẽ xảy ra khi một người vừa qua đời? Liệu họ có liên lạc được với linh hồn không?

Theo IFL Science, trong vài năm qua, các nhà nghiên cứu đã thu thập được một số hiểu biết thú vị về những gì xảy ra trong não khi chúng ta trút hơi thở cuối cùng.

Phát hiện 'ý thức ẩn' ở 25% bệnh nhân hôn mê, sống thực vật

Một nghiên cứu quốc tế cho thấy cứ 4 bệnh nhân bị hôn mê, sống thực vật... sau chấn thương não nghiêm trọng thì có 1 người còn tỉnh táo!

Điều gì xảy ra khi chúng ta sắp chết? Giác quan nào hoạt động cuối cùng trước khi con người chết?

Trước khi qua đời, nhiều người bước vào giai đoạn không phản ứng với môi trường bên ngoài. Các báo cáo về trải nghiệm cận tử thường chỉ ra rằng người sắp chết nghe thấy những tiếng động bất thường, hoặc tiếng chính họ đã ra đi.

Đức đạt mốc quan trọng trong lĩnh vực điện mặt trời kết hợp lưu trữ pin

Đức, quốc gia đi đầu trong việc áp dụng năng lượng tái tạo, đã đạt được một cột mốc quan trọng: Chi phí cho năng lượng mặt trời kết hợp với lưu trữ pin hiện đã thấp hơn so với các nguồn điện thông thường.

Món ăn quen thuộc với người châu Á là 'thần dược' cho não

Các nhà khoa học Mỹ đã phát tác dụng đặc biệt của isoflavone, một hợp chất dồi dào trong nhiều món ăn quen thuộc với người Á Đông.

Chip siêu nhanh mới của Trung Quốc có thể tăng gấp đôi tốc độ chiến tranh điện tử

Trong bài viết của mình, Stephen Trần, phóng viên tờ SCMP, trích dẫn thông tin của một nhóm nghiên cứu cho biết công nghệ chip 'mang tính đột phá' đằng sau bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số có thể mang lại cho quân đội lợi thế quan trọng trong chiến đấu thực tế.

Kỳ vọng lấy lại đà tăng trưởng

Nội các Liên bang Đức vừa nhất trí với dự thảo ngân sách 2025, chấm dứt những bất đồng kéo dài nhiều tháng về kế hoạch chi tiêu quốc gia. Dự thảo này bao gồm các biện pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và hạn chế chi tiêu, được kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế duy trì tốc độ phục hồi và tăng cường khả năng cạnh tranh trong thời gian tới.

Viêm não do virus ở trẻ có phát hiện được không?

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn vừa tiếp nhận 1 bệnh nhi nhập viện trong tình trạng đau đầu, sốt. Sau khi chuyển lên tuyến trên, kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân mắc viêm não do virus. Căn bệnh này có phát hiện sớm được không?

Đức: Bộ trưởng Tài chính đề xuất vay nợ thêm 50 tỷ euro

Bộ trưởng Tài chính Liên bang Christian Lindner vừa đưa ra dự thảo ngân sách bổ sung cho năm 2024, trong đó dự kiến tổng chi tiêu 488,9 tỷ euro và khoản nợ mới 50,3 tỷ euro cho năm nay.

Tín hiệu tích cực từ ngành công nghệ kỹ thuật điện tử y sinh

Sau khi tốt nghiệp bạn có khả năng làm việc nhiều lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau như: Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế, các tổ chức nghiên cứu, sản xuất, cung cấp các dịch vụ về điện tử...

Đại học Công nghiệp Hà Nội mở ngành đào tạo Công nghệ kỹ thuật điện tử y sinh

Để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong bối cảnh kỷ nguyên số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, từ năm 2023, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tuyển sinh hệ đại học chính quy chương trình đào tạo Công nghệ kỹ thuật điện tử y sinh.

Người được cấy chip não đầu tiên trên thế giới có cải thiện được chứng liệt nửa người?

Noland Arbaugh, 30 tuổi, bị tai nạn bơi lội và liệt nửa người từ năm 2016, là người đầu tiên trên thế giới được gắn một con chip máy tính vào trong hộp sọ và một dãy điện cực trong não.

8 ý tưởng táo bạo của sinh viên tại chung kết khởi nghiệp

Vượt qua 7 đội thi khác ở chung kết khởi nghiệp, dự án Tranh sinh học của nhóm sinh viên Trường ĐH Văn Lang đã giành giải nhất năm 2024.

Phát hiện mới về cách não bộ hoạt động sau tử vong

Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện 'dao động gamma' tăng lên trong não bộ sau khi chết, mở ra khía cạnh mới trong việc hiểu biết về hoạt động của não bộ con người trong khoảnh khắc cuối cùng.

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo điện não đồ

Nhằm trang bị, cập nhật kiến thức về điện não đồ (EEG) cho đội ngũ bác sĩ trong cả nước, những năm qua, Hội Thần kinh khu vực Tiền Giang phối hợp với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 (tỉnh Đồng Nai), Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) mời các giáo sư, bác sĩ giỏi từ châu Âu mở 4 lớp đào tạo EEG cho hơn 300 bác sĩ công tác tại các sở y tế, bệnh viện khu vực phía Nam và phía Bắc.

Sáng chế mới: Trung Quốc ra mắt chip AI tiết kiệm năng lượng vượt trội

Trong bước tiến mới đầy hứa hẹn của ngành công nghệ, một nhóm nghiên cứu tại Đại học Công nghệ và Khoa học Điện tử Trung Quốc (UETC) đã thành công trong việc phát triển hai loại chip trí tuệ nhân tạo (AI) siêu tiết kiệm năng lượng.

Nghiên cứu Phật học những Phát triển mới: Khoa học và Thiền định

Nghiên cứu Phật học những Phát triển mới khoa học và thiền định- các nhà khoa học cũng đã rút ra được nhiều điểm chung giữa giáo lý đạo Phật và khoa học. Điều đó không có gì đáng ngạc nhiên bởi thực tế là giống như khoa học, Phật giáo chủ yếu dựa vào sự học hỏi nghiên cứu và chứng nghiệm thực tế.

Não bộ chúng ta đang tăng tốc hay nội dung ngày càng ngắn đi

Thời gian chúng ta cần để đọc và đưa ra phán đoán đã giảm 40% nhưng đó không phải do não bộ của chúng ta đã tăng tốc nhanh hơn 40%.

Kỳ lạ về những loài vật có thể ngủ 10.000 giấc mỗi ngày

Chim cánh cụt Chinstrap có thể ngủ gật hơn 10.000 lần mỗi ngày. Đây lại là cách để chúng luôn có thể để mắt đến tổ của mình, bảo vệ trứng và chim con khỏi những kẻ săn mồi trong tự nhiên.

Phòng tránh rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi

Tuổi càng cao, giấc ngủ càng dễ bị rối loạn do nhịp sinh học trong cơ thể thay đổi, bệnh tật, lão hóa tự nhiên… Các triệu chứng rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi có thể khác nhau ở từng người, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần.

Phát hiện mới về trải nghiệm cận tử

Các nhà khoa học phát hiện ra, não người vẫn có thể hoạt động tới 60 phút sau khi tim ngừng đập.

Sự kỳ diệu của trí tuệ nhân tạo: Từ suy nghĩ đến hình ảnh và ngôn ngữ

Trong vòng 1 năm, khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, trí tuệ nhân tạo (AI) đang không ngừng mở rộng khả năng của con người. Một trong những bước tiến vượt bậc là khả năng biến suy nghĩ của con người thành hình ảnh và văn bản. Dựa trên nghiên cứu và phát triển từ các tổ chức hàng đầu, trí tuệ nhân tạo đang tạo ra sự hòa quyện giữa khoa học thần kinh và công nghệ tiên tiến.

Hệ thống AI có thể đọc suy nghĩ thành văn bản

Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà nghiên cứu đã phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) không xâm lấn có khả năng giải mã suy nghĩ của con người thành văn bản.

Lần đầu thế giới có thuật toán trí tuệ nhân tạo đọc suy nghĩ con người

Các nhà khoa học đã phát triển thuật toán trí tuệ nhân tạo (AI) đọc suy nghĩ con người đầu tiên trên thế giới, có thể dịch sóng não thành văn bản.

Tiết lộ không tưởng về thuật thôi miên, tại sao có người lại dễ dàng bị rơi vào trạng thái này?

Mặc dù cùng bị thôi miên nhưng có những người lại rơi vào trạng thái đó nhanh và dễ hơn, các nhà khoa học đã lý giải về những điều này.

Phó giáo sư Điện - Điện tử với ngã rẽ Y sinh

Là tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử nhưng PGS.TS Nguyễn Thanh Hải có nhiều đóng góp cho chuyên ngành Y sinh.

Cảm biến sinh học cho phép tai nghe ghi lại hoạt động não

Dữ liệu truyền phát từ cảm biến sinh học giờ đây đã được sử dụng để theo dõi sức khỏe và chẩn đoán tình trạng thoái hóa thần kinh.

Đột quỵ cần có sự hỗ trợ điều trị đa chuyên khoa để phục hồi nhanh nhất

Lần đầu tiên một hội nghị chuyên ngành đột quỵ dành riêng cho điều dưỡng, kỹ thuật viên được tổ chức vào 27-28.10 tại Hà Nội.

Thị trường điện cạnh tranh của Đức được vận hành như thế nào?

Chính phủ Đức mới đây công bố kế hoạch dành khoảng 4 tỷ euro (4,40 tỷ USD) hàng năm để trợ giá điện cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng, qua đó hỗ trợ quá trình chuyển dịch ngành công nghiệp khỏi nhiên liệu hóa thạch và hạn chế các công ty chuyển hoạt động sản xuất ra nước ngoài.

Hy vọng cho những người bệnh đột quỵ

Giáo sư kỹ thuật Jose Contreras-Vidal của Đại học Houston, Mỹ, bắt đầu tiến hành thử nghiệm lâm sàng một thiết bị được gọi là 'tai nghe sóng não' giúp người bị biến chứng đột quỵ có thể lấy lại cử động của chi trên.

Thiền định Phật giáo giúp giảm thiểu phản ứng đối với ngoại cảnh

Mới đây, một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Tâm Sinh Lý Thế Giới (International Journal of Psychophysiology) cho thấy phương pháp thiền định truyền thống của Phật giáo có thể giảm sự chú ý đối với những tác nhân bên ngoài.

Ngành điện tại Đức đang được vận hành như thế nào? (Bài 1)

Thị trường điện Đức là một phần của khu vực tư nhân. Điện được tạo ra bởi các nhà máy điện thông thường và năng lượng tái tạo, với chi phí sản xuất thay đổi tùy theo phí, thuế và trợ cấp cụ thể của nguồn năng lượng.

Lần đầu ở Việt Nam đặt điện cực sâu bề mặt vỏ não hỗ trợ mổ cho bệnh nhi động kinh kháng thuốc

Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương đã đặt điện cực sâu bề mặt vỏ não, xác định chính xác ổ động kinh giúp phẫu thuật thành công cho trẻ động kinh kháng thuốc. Đây là lần đầu tiên Việt Nam thực hiện kỹ thuật này.

Âm nhạc đã giúp trẻ tự kỷ khám phá bản thân như thế nào?

Chuyên gia cho rằng âm nhạc giúp khơi gợi nhiều loại cảm xúc và phát triển nhận thức về cảm xúc ở trẻ mắc chứng tự kỷ, những người thiếu kỹ năng cảm nhận.

Dấu hiệu giúp phát hiện nguy cơ sa sút trí tuệ nhanh hơn trong bệnh Parkinson

Bệnh nhân mắc bệnh Parkinson và có triệu chứng ảo giác sớm thì có nguy cơ sa sút trí tuệ nhanh hơn, kết quả một nghiên cứu mới được đăng trên Tạp chí Nature Mental Health cho hay.