Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gửi điện thăm hỏi đến Phó Tổng thống Sara Duterte khi được tin cơn bão Trà Mi gây ra nhiều thiệt hại...
Malaysia và Philippines cam kết tiếp tục đàm phán nhằm thiết lập Bộ quy tắc ứng xử (COC) ở Biển Đông, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Ngoại trưởng Malaysia Mohamad Hasan thăm chính thức Philippines vào ngày mai, 1/7. Đây là chuyến thăm đầu tiên của ông đến quốc gia này trên cương vị người đứng đầu Bộ Ngoại giao.
Chủ tịch Hội đồng Hàng hải Quốc gia Philippines - ông Lucas Bersamin nói rằng nước này không xem xét khả năng kích hoạt hiệp ước phòng thủ chung với Mỹ sau vụ va chạm với tàu Trung Quốc trên Biển Đông.
Ngày 6/5, Quỹ châu Á-Thái Bình Dương Canada cho hay, Ngoại trưởng Philippines Enrique A. Manalo bắt đầu chuyến thăm 5 ngày tới quốc gia Bắc Mỹ này.
Trưa 30/1, tại Hà Nội, trong chương trình chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr., Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Tổng thống Philippines đồng chủ trì cuộc gặp gỡ với doanh nghiệp hai nước.
Sáng 30/1, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân chủ trì Lễ đón chính thức Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr và phu nhân, bắt đầu thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 29-30/1, theo lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân.
Chiều 29-1, Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. và phu nhân Louise Araneta Marcos tới Hà Nội, bắt đầu thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 29 đến 30-1, theo lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân.
Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. kể từ khi ông nhậm chức.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân, Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. và phu nhân thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 29-30/1.
Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Philippines diễn ra trong bối cảnh quan hệ hữu nghị và Đối tác Chiến lược Việt Nam-Philippines đang phát triển tốt đẹp trên mọi lĩnh vực.
Philippines có tên chính thức là Cộng hòa Philippines, là một đảo quốc có chủ quyền tại Đông Nam Á. Philippine là một hòn đảo gồm 7.107 đảo và tổng diện tích xấp xỉ 300.000 kilômét vuông - quốc gia rộng lớn thứ 64 trên thế giới, có 36.289 kilômét bờ biển, chiều dài bờ biển đứng thứ 5 thế giới. Philippines có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng sinh học ở mức độ cao.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 12/1.
Việt Nam và Philippines phấn đấu sớm đạt kim ngạch thương mại hai chiều 10 tỉ USD và đẩy mạnh hợp tác các lĩnh vực tiềm năng khác như kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, năng lượng tái tạo, chống biến đổi khí hậu, xử lý các vấn đề trên biển, hỗ trợ nhau phát triển kinh tế biển…
Chiều 2-8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Philippines Enrique A. Manalo nhân dịp thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì kỳ họp lần thứ 10 Ủy ban hỗn hợp về hợp tác song phương Việt Nam - Philippines (JCBC-10).
Chiều 2-8, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Enrique A. Manalo nhân dịp Bộ trưởng thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 10 Ủy ban Hỗn hợp về Hợp tác song phương Việt Nam - Philippines (JCBC-10).
Chiều 02/08, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Enrique A. Manalo đang thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 10 Ủy ban hỗn hợp về Hợp tác song phương Việt Nam – Philippines.
Chiều 2/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Enrique A. Manalo đang ở thăm Việt Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 10 Ủy ban hỗn hợp về Hợp tác song phương Việt Nam - Philippines (JCBC-10), từ 1/8 - 2/8.
Việt Nam và Philippines cần phấn đấu sớm đạt kim ngạch thương mại hai chiều 10 tỷ USD và đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực tiềm năng như kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, hỗ trợ nhau phát triển kinh tế biển.
Chiều 2/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Enrique A. Manalo đang thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 10 Ủy ban hỗn hợp về Hợp tác song phương Việt Nam – Philippines.
Chiều 2/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Enrique A. Manalo nhân dịp Bộ trưởng Manalo thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 10 Ủy ban hỗn hợp về Hợp tác song phương Việt Nam – Philippines (JCBC-10) từ ngày 1/8-2/8.
Vấn đề Biển Đông đang là một nội dung quan trọng hàng đầu trong chương trình nghị sự quốc tế. Các nhà lãnh đạo thế giới cũng đã và đang có những động thái thúc đẩy sự ổn định, hòa bình, thịnh vượng tại khu vực.
Từ 16-18/5, Ngoại trưởng Australia Penny Wong đã có chuyến thăm chính thức Philippines và hội đàm với người đồng cấp nước chủ nhà Enrique A. Manalo.
Nhận lời mời của Ngoại trưởng Philippines Enrique A. Manalo, Ngoại trưởng Australia Penny Wong đã có chuyến thăm chính thức Philippines từ ngày 16-18/5 vừa qua. Thông qua các cuộc hội đàm, hai bên đã cam kết đưa quan hệ song phương lên tầm cao mới.
Ngày 3/2, nhân dịp dự Hội nghị Hội đồng điều phối ASEAN lần thứ 32 (ACC) tại trụ sở Ban thư ký ASEAN ở thủ đô Jakarta, Indonesia, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gặp người đồng cấp Philippines Enrique A. Manalo.
Tham dự Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và Hội nghị Hội đồng điều phối ASEAN lần thứ 32 tại Thủ đô Jakarta, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn gặp song phương Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia; Bộ trưởng Ngoại giao Philippines và Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia.
Theo phóng viên TTXVN tại Campuchia, Ngoại trưởng Philippines Enrique A. Manalo sẽ không tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 55 (AMM-55) và các cuộc họp liên quan vì lý do sức khỏe.
Ngày 1/1/2020, Việt Nam chính thức đảm nhiệm vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, cũng là thời điểm nước ta giữ vị trí Chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2020. Lần đầu tiên nước ta đảm nhiệm 'trọng trách kép' này.
Lễ hạ quốc kỳ đánh dấu kết thúc nhiệm kỳ của 5 nước Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (HĐBA LHQ) giai đoạn 2020-2021 đã diễn ra tại trụ sở LHQ, New York (Mỹ) vào ngày 31-12-2021 (giờ Washington). Đó là 5 nước: Estonia, Niger, Saint Vincents & the Grenadines, Tunisia và Việt Nam.
Dư luận quốc tế đã chia sẻ một số nhận định về nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 2020-2021 đầy ấn tượng của Việt Nam.
Việt Nam chính thức hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) 2020-2021 với lễ hạ cờ được tổ chức nhanh gọn vào trưa 31/12 (giờ địa phương) tại trụ sở LHQ.
Hai năm trước, trong cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ) nhân sự kiện Việt Nam đảm nhiệm vị trí ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) từ ngày 1/1/2020, Phó Tổng Thư ký LHQ phụ trách các hoạt động hòa bình, ông Jean-Pierre Lacroix đã đánh giá cao và kỳ vọng vào những đóng góp của Việt Nam trong các hoạt động gìn giữ an ninh, hòa bình của LHQ, đồng thời khẳng định:'Cá nhân tôi chắc chắn rằng Việt Nam sẽ là một nước ủy viên năng động, hiệu quả trong HĐBA'.
Theo Đại sứ Enrique A. Manalo, việc đảm nhiệm cương vị Ủy viên trong HĐBA, nhất là khi làm Chủ tịch luân phiên HĐBA, Việt Nam đã thực sự mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng các nước ASEAN, đồng thời giúp củng cố mối quan hệ giữa LHQ và ASEAN thêm bền chặt.