Đẩy mạnh tuyên truyền về Di tích văn hóa Óc Eo

Hiện nay, trong giai đoạn tỉnh lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới, các cơ quan, ban, ngành tăng cường tuyên truyền, tổ chức hội nghị chuyên đề tham quan, tìm hiểu về vùng đất cổ Óc Eo – Ba Thê. Qua đó, giới thiệu cho cán bộ, đoàn viên, hội viên, các tầng lớp Nhân dân thêm hiểu biết về di sản văn hóa Óc Eo – Ba Thê.

Nền văn hóa Óc Eo - những cung bậc lịch sử và định hình ngày truyền thống văn hóa Óc Eo Nam Bộ

Ngày 30/9, tại thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang đã tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Nền văn hóa Óc Eo - những cung bậc lịch sử và định hình ngày truyền thống văn hóa Óc Eo Nam Bộ'.

Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa Óc Eo

Ngày 30/9, tại thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Nền văn hóa Óc Eo - những cung bậc lịch sử và định hình ngày truyền thống văn hóa Óc Eo Nam Bộ'.

Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản văn hóa thế giới - Kỳ 1: Đường đến di sản văn hóa thế giới

Việc xây dựng hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới đã được Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh xác định là nhiệm vụ chính trị rất quan trọng, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo - một di sản văn hóa lịch sử quan trọng của Việt Nam và thế giới.

Óc Eo - dấu tích nền văn hóa cổ

Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật, tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế tại Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê, góp phần minh chứng và làm sáng rõ hơn về lịch sử hình thành và phát triển của nền văn hóa Óc Eo cổ ở Việt Nam.

Vì sao khu di tích Óc Eo - Ba Thê được đề cử Di sản văn hóa thế giới?

Bốn năm (2017-2020) khai quật khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa đã làm lộ diện nhiều loại hình di tích quan trọng như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước...

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia được tìm thấy trong cuộc khai quật văn hóa Óc Eo

Cuộc khai quật khu di tích Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa đã tìm thấy hàng triệu hiện vật, trong đó có 2 bảo vật quốc gia đang được lưu giữ tại phòng trưng bày văn hóa Óc Eo (tỉnh An Giang).

Lần đầu tiên tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc tế về Văn hóa Óc Eo

Với giá trị đặc biệt và tầm vóc lớn, di chỉ khảo cổ học Óc Eo-Ba Thê (An Giang) nổi tiếng không chỉ ở vùng Nam Bộ của Việt Nam mà cả khu vực Đông Nam Á và châu Á.

Đề cử Khu Di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản Văn hóa thế giới

Ngày 17/11, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa châu Á.

An Giang thành lập Ban Tổ chức và các Tiểu ban Tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh Văn hóa Châu Á'

Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình đã ký quyết định thành lập Ban Tổ chức và các Tiểu ban phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh Văn hóa Châu Á', do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước làm trưởng ban.

Thăng trầm vùng đất Nam Bộ xưa qua trưng bày cổ vật ở Cà Mau

Kinhtedothi – Lần đầu tiên, 640 hiện vật cổ của các thời kỳ lịch sử văn hóa vùng đất Nam Bộ được trưng bày ở Cà Mau để người dân để người mộ điệu chiêm ngưỡng, thưởng lãm. Nội dung trưng bày đã góp phần khẳng định bề dày về lịch sử, văn hóa của vùng đất Phương Nam...

An Giang triển lãm chuyên đề Văn hóa Óc Eo dịp Xuân Quý Mão

Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang vừa tổ chức triển lãm chuyên đề Văn hóa Óc Eo dịp Xuân Quý Mão 2023.

Triển lãm chuyên đề 'Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê qua 10 năm bảo tồn và phát huy giá trị'

Sáng 27/9, tại di tích Gò Cây Thị (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), Ban Quản lý (BQL) Di tích Văn hóa Óc Eo tổ chức triển lãm chuyên đề 'Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê qua 10 năm bảo tồn và phát huy giá trị'.

Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản văn hóa thế giới

Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện đề án 'Nghiên cứu Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa (Văn hóa Óc Eo Nam Bộ). Đề án hướng đến khai quật, nghiên cứu khảo cổ học Khu di tích Óc Eo - Ba Thê (tỉnh An Giang) và Nền Chùa (tỉnh Kiên Giang), nhằm làm rõ giá trị của văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ, cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch, bảo tồn và xây dựng hồ sơ đề cử UNESCO công nhận Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới.

Đề nghị Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới

Việc nghiên cứu khảo cổ học Khu di tích Óc Eo Ba Thê (An Giang) và Nền Chùa (Kiên Giang) nhằm làm rõ giá trị của Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ.

Giá trị nổi bật mang tính toàn cầu của nền văn hóa Óc Eo – Ba ThêTin khácThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Kể từ năm 1944 đến nay, bất cứ ai quan tâm nghiên cứu lịch sử-văn hóa Việt Nam đều biết tới văn hóa Óc Eo thế kỷ 1 đến thế kỷ 7 sau Công nguyên ở khu vực Nam Bộ (cụ thể là hai tỉnh An Giang, Kiên Giang) và công trình 'Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Công' của Louis Mallerer, công bố năm 1959-1963.Du khách tham quan không gian trưng bày hiện vật trong Nhà trưng bày Văn hóa Óc Eo tại An Giang (ảnh chụp trước tháng 4-2021). Di tích Nền Chùa (Kiên Giang) trong quần thể khảo cổ học Văn hóa Óc Eo Nam Bộ. Ảnh: Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo.

Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới

Đầu năm 2022, UNESCO đã chính thức đưa hồ sơ Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới.

Công bố ấn phẩm đặc biệt về di tích Óc Eo-Ba Thê

Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam vừa công bố những phát hiện mới, quan trọng trong cuộc khai quật khảo cổ Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa, đồng thời ra mắt cuốn sách đặc biệt 'Văn hóa Óc Eo-Những phát hiện mới khảo cổ học tại di tích Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa 2017-2020'.

An Giang: Giới thiệu 2 bảo vật quốc gia cực kỳ độc đáo thuộc văn hóa Óc Eo

2 bảo vật quốc gia thuộc nền văn hóa Óc Eo vừa được giới thiệu là Phù điêu Phật Linh Sơn Bắc và Nhẫn Nadin Giồng Cát .

Đưa di tích Óc Eo - Ba Thê trở thành di sản thế giới

An Giang là vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa với những công trình kiến trúc nghệ thuật, những danh lam thắng cảnh và đặc biệt là những di chỉ khảo cổ ghi đậm dấu ấn lịch sử. Từ những hiện vật phát hiện được ở quần thể di tích phân bố trên sườn núi Ba Thê và cánh đồng Óc Eo, minh chứng sự tồn tại của vương quốc Phù Nam - một vương quốc thịnh trị, có tầm ảnh hưởng bao trùm cả vùng Nam Bộ.

Khai quật Óc Eo - Ba Thê thấy dáng vóc di sản UNESCO

Kết quả khai quật di tích Óc Eo - Ba Thê vừa công bố cho thấy tầm vóc của di sản này.

Quảng bá giá trị văn hóa, lịch sử kinh thành Việt Nam

Sáng 28-4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành (NCKT) đã tổ chức kỷ niệm 10 năm thành lập (28-4-2011/28-4-2021); đồng thời công bố những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khảo cổ học và ứng dụng công nghệ, thiết kế trưng bày bảo tàng, quảng bá di sản văn hóa Việt Nam. Lễ kỷ niệm có sự hiện diện của đông đảo các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong cả nước.

Phát huy giá trị văn hóa và lịch sử kinh thành Việt Nam

Việc nghiên cứu chuyên sâu các kinh thành cổ Việt Nam có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm sáng rõ lịch sử hình thành và phát triển của các nền văn hóa, văn minh Việt Nam.

Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc

Ngày 28-4, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập (28/4/2011 - 28/4/2021).

Viện Nghiên cứu Kinh thành dấu ấn 10 năm tuổi

Ngày 28/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (28/4/2011 - 28/4/2021).

'Đánh thức' lịch sử nghìn năm của các kinh thành

Sau 10 năm thành lập (2011-2021), Viện Nghiên cứu Kinh thành (NCKT), thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã có những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, thiết kế trưng bày bảo tàng.

Giải mã những bí ẩn Kiến trúc cung điện thời Lý

Viện Nghiên cứu Kinh thành công bố về kết quả sau 10 năm miệt mài giải mã bí ẩn cung điện thời Lý ở khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Công bố thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khảo cổ học tại Việt Nam

Kết quả nổi bật và quan trọng nhất trong nghiên cứu về di tích là nghiên cứu giải mã những bí ẩn về hình thái kiến trúc cung điện trong Hoàng cung Thăng Long.