Trung Quốc vừa công bố một loạt biện pháp kích thích mới để hỗ trợ thị trường nhà ở và chứng khoán. Đáng chú ý nhất là hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) ở các ngân hàng thương mại và giảm lãi suất chính sách.
Trung Quốc đã quyết định tăng tuổi nghỉ hưu lần đầu tiên kể từ năm 1978. Động thái này được dự báo sẽ giúp hạn chế sự suy giảm của lực lượng lao động do già hóa dân số, nhưng đồng thời cũng có thể khiến tâm lý lo ngại, chán nản gia tăng.
Trung Quốc vốn là nước có tuổi nghỉ hưu thuộc hàng thấp nhất trên thế giới, trong khi tuổi thọ ở nước này đã tăng lên nhiều qua các thập kỷ...
Trung Quốc tăng tuổi nghỉ hưu thêm tối đa 5 năm trong bối cảnh áp lực ngày càng tăng từ tình trạng già hóa dân số.
Cho đến nay xuất khẩu vẫn là một điểm sáng hiếm hoi trong bức tranh kinh tế tối màu của Trung Quốc dù các doanh nghiệp nước này đang phải giảm giá bán hàng để có được doanh số. Số liệu mới nhất cho thấy giá hàng hóa thành phẩm giảm 2,7% so với cùng kỳ năm ngoái...
Nền kinh tế Trung Quốc vẫn đang 'chiến đấu' với áp lực giảm phát. Tiêu dùng và đầu tư yếu đã dẫn tới một cuộc chiến giá cả căng thẳng...
Nhờ nguồn doanh thu kỷ lục và lượng khách du lịch lớn, Vietnam Airlines đã trở thành hãng hàng không có cổ phiếu tăng trưởng mạnh nhất trong năm nay.
Lợi nhuận bất ngờ đã đưa Vietnam Airlines trở thành cổ phiếu hàng không có hiệu suất tốt nhất thế giới trong năm nay, giúp công ty thoát khỏi nguy cơ phá sản và lấy lại đà tăng trưởng sau đại dịch.
Trung Quốc chứng kiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 giảm nhanh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2009, điều này gia tăng áp lực phục hồi kinh tế.
Thị trường hàng không Trung Quốc đang dần cải thiện khi các tổn thương trong đại dịch Covid-19 lùi xa, quan hệ với các nước cải thiện và các tuyến bay quốc tế mở rộng. Tuy nhiên, các nhà phân tích dự báo người dân Trung Quốc vẫn hạn chế bay du lịch nước ngoài trong năm 2024 do nhiều nguyên nhân như kinh tế trong nước trì trệ, đồng nhân dân tệ suy yếu và giá vé máy bay cao.
Tổng tài sản trung bình trên mỗi người trưởng thành ở Trung Quốc lần đầu tiên suy giảm kể từ năm 2020 chủ yếu do giá nhà ở liên tục sụt giảm. Nhiều người trong tầng lớp trung lưu của nền kinh tế thứ hai thế giới giờ đây thận trọng hơn bằng cách dừng đầu tư và tập trung bảo vệ của cải.
Đầu tư chứng khoán giảm 30%, lương giảm 30%, đầu tư bất động sản giảm 20%. Khi Thomas Zhou nhìn lại năm 2023, tình hình tài chính của gia đình là điều khiến anh 'đau đầu' nhất...
MỸ - Eric Zhu hiện là học sinh lớp 11 tại một trường trung học ở Indiana (Mỹ). Ở tuổi 16, nam sinh là CEO công ty đầu tư quỹ mạo hiểm trị giá 20 triệu USD (gần 500 tỷ đồng).
Hoạt động sản xuất tại các nhà máy châu Á sụt giảm trong tháng 10 do xung đột ở Trung Đông khiến giá dầu tăng cao, chi phí tăng và nhu cầu toàn cầu vẫn chịu áp lực.
Nhu cầu tín dụng cải thiện, áp lực giảm phát dịu lại và đồng nhân dân tệ (NDT) tăng giá là những dấu hiệu mới nhất cho thấy nền kinh tế và thị trường tài chính Trung Quốc có thể đang dần ổn định.
Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc nhận định nhu cầu thị trường yếu vẫn là vấn đề chính mà các doanh nghiệp đang đối mặt
Hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 7 sụt giảm, qua đó cho thấy nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới đang chịu áp lực ngày càng tăng ở cả trong và ngoài nước.
Nhìn từ góc độ tác động của sự do dự chi tiền du lịch nước ngoài của du khách Trung Quốc, có thể thấy rõ ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phục hồi kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
Do tình trạng vắng khách du lịch Trung Quốc, nỗ lực phục hồi kinh tế của khu vực Đông Nam Á trong năm 2023 có thể sẽ khá trầm lặng.
Các nước Đông Nam Á đã trông chờ làn sóng du khách Trung Quốc ở thời kỳ hậu Covid-19 để thúc đẩy doanh thu du lịch và nền kinh tế. Tuy nhiên, điều đó đã không xảy ra vì người dân nước này do dự hơn trong việc chi tiền cho các kỳ nghỉ ở nước ngoài trước dự đoán là đà phục hồi kinh tế sẽ yếu đi.
Các quốc gia Đông Nam Á đang trông cậy vào du khách Trung Quốc để thúc đẩy doanh thu du lịch và nền kinh tế. Tuy nhiên, làn sóng này vẫn dè dặt chi tiêu.
Số lượng du khách Trung Quốc đến Đông Nam Á giảm có thể ảnh hưởng tới đà phục hồi kinh tế của các nước trong khu vực này.
Các dữ liệu mới nhất cho thấy hoạt động sản xuất chế tạo tại Trung Quốc trong tháng 6/2023 tiếp tục suy giảm khi nhu cầu trên thị trường nội địa lẫn xuất khẩu ở mức yếu. Điều này đang khiến tỷ lệ thất nghiệp trong nhóm thanh niên nước này ở mức cao nhất lịch sử.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), lợi nhuận của các công ty công nghiệp ở Trung Quốc giảm mạnh trong 2 tháng đầu năm 2023, vì các nhà máy tại quốc gia này vẫn chưa hồi phục hoàn toàn và giá cả tiếp tục giảm.
Nền kinh tế Trung Quốc đang xuất hiện dấu hiệu phục hồi sau khi chấm dứt chiến lược phòng chống dịch Zero Covid. Chỉ số sản xuất tháng 2 của nước này ghi nhận mức tăng trưởng lớn nhất nhất trong hơn một thập kỷ, trong khi hoạt động dịch vụ cũng khởi sắc và thị trường bất động sản bắt đầu ổn định trở lại...
Nền kinh tế Trung Quốc đang phục hồi nhanh hơn dự kiến sau khi dỡ bỏ các hạn chế về kiểm dịch Covid-19 cho thấy, chính phủ nước này sẽ hạn chế đưa ra các biện pháp kích thích kinh tế mới trong năm nay.
Với mức tăng trưởng 3% trong năm ngoái, cao hơn dự báo của giới phân tích, nền kinh tế Trung Quốc chứng tỏ sức chống chịu các bất ổn vĩ mô và tác động của đại dịch Covid-19 tốt hơn với dự báo.
Việc Trung Quốc dỡ bỏ những biện pháp hạn chế Covid cuối cùng có thể khiến số ca nhiễm tăng mạnh và gây ra khó khăn cho nền kinh tế trong quý I/2023, nhưng sẽ tạo đà để tăng trưởng phục hồi nhanh và mạnh hơn vào cuối năm.
Trung Quốc đang đối mặt với áp lực giảm phát ngày càng tăng do đại dịch Covid-19 bùng phát và các biện pháp kiểm soát dịch bệnh làm suy yếu nhu cầu tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó, giá cả một số hàng hóa nguyên liệu đang giảm, gây sức ép buộc các công ty ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới phải giảm giá sản phẩm của họ.
Tình trạng tắc nghẽn các chuỗi cung ứng trên toàn cầu vẫn còn gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng và doanh nghiệp, nhưng đang dần trở về bình thường, không còn là mối đe dọa như cách đây 6 tháng, đặc biệt là ở Mỹ. Tình trạng chậm trễ giao hàng đã dịu lại và phần nào đó giúp giảm áp lực lạm phát.
Tình hình chuỗi cung ứng thế giới dù vẫn ảnh hưởng đến nhiều người tiêu dùng và doanh nghiệp, nhưng đang trở nên ổn định hơn và không còn căng thẳng như cách đây 6 tháng, đặc biệt là ở Mỹ.
Thị trường chứng khoán châu Á hôm 19-5 trượt mạnh khi lạm phát toàn cầu bắt đầu ảnh hưởng đến nguồn thu của các công ty ở Mỹ, khiến mọi người càng thêm lo ngại về nạn đình lạm (stagflation) – nền kinh tế bị đình trệ trong bối cảnh lạm phát cao.
Theo các chuyên gia tài chính quốc tế, Olympic Bắc Kinh có thể trở thành gánh nặng với nền kinh tế Trung Quốc - thay cho một cú hích - bởi tác động của biến chủng Omicron.
Nhiều công ty Trung Quốc đề xuất mức lương gấp 3 lần Phố Wall để chiêu mộ những sinh viên xuất sắc về ngành trí tuệ nhân tạo và khoa học máy tính mới ra trường.
Quyết định bất ngờ của Trung Quốc khi cho phép tất cả các cặp vợ chồng sinh con thứ ba có thể là quá muộn để đảo ngược tình trạng giảm tỷ lệ sinh và lực lượng lao động đang giảm ở quốc gia này.