Ngày 1/10, tại trụ sở chính của Ericsson ở Stockholm - Thụy Điển, MobiFone và Ericsson đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về đổi mới sáng tạo, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển công nghệ 5G tại Việt Nam.
Ấn Độ trở thành nền kinh tế lớn châu Á vừa khởi động mạng 5G. Công nghệ 5G sẽ cung cấp vùng phủ sóng liền mạch, tốc độ truyền dữ liệu cao, đánh dấu một làn sóng cách mạng hóa mọi thứ từ trò chơi điện tử đến sản xuất và chăm sóc sức khỏe.
Ngày 5/7, tổ chức Bàn tròn các nhà công nghiệp châu Âu (ERT) lên tiếng kêu gọi các nhà chính trị Liên minh châu Âu (EU) cần phải hành động mạnh hơn để chống lại Bắc Kinh, nhưng không 'đóng cửa' với các doanh nghiệp Trung Quốc.
Huawei dự định tính phí lên đến 2,5 USD cho mỗi smartphone sử dụng bằng sáng chế 5G của hãng, bao gồm iPhone tiếp theo, Samsung Galaxy trong tương lai và hơn nữa.
Ông lớn công nghệ Trung Quốc có thể sẽ thu được khoảng phí 2,5 USD cho mỗi thiết bị Apple, Samsung bán ra.
Giới quan sát nhận định cuộc cạnh tranh mạng 6G giữa các quốc gia, đặc biệt là Mỹ-Trung sẽ diễn ra trong thời gian tới.Giới quan sát nhận định cuộc cạnh tranh mạng 6G giữa các quốc gia, đặc biệt là Mỹ-Trung sẽ diễn ra trong thời gian tới.
Trong lúc nhiều nơi trên thế giới vẫn còn chưa tận hưởng được lợi ích của mạng 5G, cuộc đua phát triển công nghệ 6G đã bắt đầu nóng lên với sự cạnh tranh của Mỹ và Trung Quốc.
Là quốc gia phát minh ra chiếc điện thoại di động được trang bị camera đầu tiên trên thế giới cách đây hai thập kỷ, nhưng Nhật Bản lại hụt hơi trong cuộc đua 5G với Trung Quốc. Rất may, hành động đàn áp Huawei của Hoa Kỳ đã vô tình trao cơ hội có một không hai cho Nhật Bản.
Mạng kết nối 6G được kì vọng sẽ có thể thương mại hóa vào thời điểm năm 2030.
Bộ Thương mại Mỹ đã công bố các hạn chế mới đối với Huawei Technologies Co. nhằm cắt quyền truy cập của công ty Trung Quốc vào các chip thương mại.
Hai nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn của châu Âu là Nokia và Ericsson nhiều khả năng sẽ đứng dầu danh sách trả đũa của chính quyền Trung Quốc.
Trung Quốc đang xem xét trả đũa các nhà máy của Nokia và Ericsson nếu EU loại tập đoàn viễn thông Huawei khỏi mạng 5G.
Một nghiên cứu mới cho thấy Tập đoàn Thiết bị viễn thông Huawei Technologies sở hữu nhiều bằng sáng chế nhất về công nghệ không dây thế hệ mới 5G, qua đó bảo đảm công ty Trung Quốc này vẫn kiếm được tiền bất chấp chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump nỗ lực loại bỏ họ khỏi chuỗi cung ứng.
Do nhiều đơn vị rút khỏi sự kiện nên đơn vị tổ chức MWC sẽ họp qua video để bàn bạc về tình hình và đưa ra kế hoạch dự phòng.
Việc các ngân hàng siết chặt cho vay và chính phủ Ấn Độ thẳng tay trừng trị tội phạm kinh tế khiến nhiều đại gia nước này lao đao.
Ba ngân hàng Trung Quốc kiện em trai của tỷ phú giàu nhất châu Á lên tòa án ở London (Anh) vì không trả được khoản nợ 680 triệu USD.
Trong bối cảnh phải chịu áp lực lớn từ chính quyền Trump, Huawei có một lợi thế mà Mỹ không thể can thiệp là 56.492 bằng sáng chế mà tập đoàn này sở hữu.
Chỉ riêng trong năm ngoái, Huawei nhận được 1.680 bằng sáng chế của Mỹ, trở thành công ty sở hữu bằng sáng chế nhiều thứ 16 tại nước này...
Khi nguồn cung linh kiện và công nghệ từ Mỹ bị cắt, 'gã khổng lồ' Huawei hoạt động hết tốc lực 24/7, vật vã thực hiện các kế hoạch dự phòng tìm đường sống sót.