Để mặt hàng nông sản khoai mì được đẩy mạnh khâu chế biến sâu đưa vào xuất khẩu, ngày 31/7, Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao - Chương trình Chuẩn hội nhập tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Sáng tạo xanh - Đưa khoai mì vào ẩm thực Việt'.
Theo bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao, để hướng đến xuất khẩu bền vững, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã 'biến' những nông sản địa phương thành sản phẩm xuất khẩu đặc trưng.
Theo các chuyên gia, những ý tưởng sáng tạo xanh đưa ra được sản phẩm ẩm thực và giới thiệu đến thị trường sẽ truyền cảm hứng, khơi dậy niềm đam mê sáng tạo trong cộng đồng khởi nghiệp.
Ngày 31.7, Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) cùng Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao (DNHVNCLC) – Chương trình Chuẩn hội nhập tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Sáng tạo xanh - Đưa khoai mì vào ẩm thực Việt'.
Từ nguyên liệu khoai mì, những chiếc bánh tráng trắng, trong, mỏng và có thể cuốn trực tiếp không cần nhúng nước của Tân Nhiên đã đi tới nhiều quốc gia trên thế giới.
Khoai mì, từ lâu đã trở thành một nguyên liệu quen thuộc trong ẩm thực. Các doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội, để đưa ra nhiều sản phẩm mới từ khoai mì.
Nửa đầu năm, sản lượng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn thu về hơn 630 triệu USD, tương đương hơn 1,3 triệu tấn.
Ngành thuế đang nỗ lực đưa các chính sách gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất, giảm thuế giá trị gia tăng để giúp doanh nghiệp, người dân có thêm vốn đưa vào sản xuất kinh doanh.
Để định vị rõ ràng vị trí của cây sắn, lần đầu tiên Bộ NN&PTNT đã ban hành Đề án phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngành hàng sắn đề ra mục tiêu đến năm 2030, diện tích trồng sắn được duy trì từ 480.000 – 510.000 ha; sản lượng sắn tươi cả nước đạt khoảng 11,5 - 12,5 triệu tấn/năm; kim ngạch xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 1,8 - 2,0 tỷ USD/năm…
Kim ngạch xuất khẩu sắn luôn đứng vào Top đầu trong các mặt hàng nông sản, năng suất sắn cao thứ 5 trong số 10 quốc gia sản xuất sắn hàng đầu thế giới.
Đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Quảng Ngãi đạt 150-180 triệu USD.
Dự án sản xuất và chế biến cây cao lương ngọt do Tập đoàn Tín Thành làm chủ đầu tư tại Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên có diện tích hơn 33 ha, tổng vốn đầu tư hơn 90 tỷ đồng.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một phân tử mới, lớn bất thường chưa từng thấy trong vũ trụ trước đây. Phân tử 13 nguyên tử, được gọi là 2-methoxyetanol, được phát hiện trong 'Tinh vân Chân Mèo'.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Xuất khẩu sắn hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD, Philippines tiêu thụ xi măng và clinker nhiều nhất từ Việt Nam... là những tin thị trường xuất khẩu nổi bật từ 22-28/4.
Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 1,8 - 2 tỷ USD.
Ngành sắn vẫn đang phụ thuộc chủ yếu vào thị trường Trung Quốc, với thị phần chiếm hơn 94% trong tổng lượng xuất khẩu của các nước.
Hàng năm, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn thu về trên 1 tỷ USD, mặt hàng này đang hướng đến con số xuất khẩu 2 tỷ USD vào năm 2030.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050', trong đó đưa ra mục tiêu đến năm 2030, sản lượng sắn vượt 12 triệu tấn, xuất khẩu đạt 2 tỷ USD…
Hơn 94% sản lượng được Trung Quốc bao mua, một loại củ thế mạnh của Việt Nam nhắm tới mục tiêu thu về 1,8-2 tỷ USD vào năm 2030.
Bộ NN&PTNT vừa phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050' với mục tiêu đến năm 2030 xuất khẩu 1,8 - 2 tỷ USD.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa phê duyệt đề án 'Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050', với mục tiêu đến năm 2030 xuất khẩu 1,8 - 2 tỷ USD (đề án).
Bộ Công thương nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Tiền Giang do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Văn bản 161/BDN ngày 21-11-2023, nội dung kiến nghị như sau:
Không phải người tiêu dùng nào cũng phân biệt được mật ong thật, mật ong giả. 6 mẹo đơn giản dưới đây giúp bạn chọn được mật ong chất lượng.
Quốc hội tiếp tục giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn trong khoảng thời gian từ 1/1 - 31/12/2024. Dự kiến, Hà Tĩnh sẽ giảm thu ngân sách Nhà nước khoảng 660 tỷ đồng.
Cục Thuế tỉnh cho biết, thực hiện Nghị quyết số 42/2023/UBTVQH15 vừa mới ban hành về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn, bắt đầu từ ngày 1/1/2024, chính thức giảm 50% thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng, dầu, mỡ nhờn cho đến hết ngày 31/12/2024.
Bắt đầu từ ngày 1/1/2024, chính thức giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn cho đến hết ngày 31/12/2024. Đó là nội dung của Nghị quyết số 42/2023/UBTVQH15 được ban hành về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Cục Thuế tỉnh vừa triển khai Nghị quyết số 42/2023/UBTVQH15 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn đối với các tổ chức, doanh nghiệp, người nộp thuế trên địa bàn tỉnh.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết 42/2023/UBTVQH15 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu, mỡ nhờn thực hiện từ 1/1 - 31/12/2024.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 42/2023 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2024.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 42/2023 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2024.
Từ ngày 1/1/2024 đến hết ngày 31/12/2024, mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn được quy định như sau: Xăng, trừ etanol 2.000 đồng/lít; Nhiên liệu bay 1.000 đồng/lít; Dầu diesel 1.000 đồng/lít; Dầu hỏa 600 đồng/lít; Dầu mazut 1.000 đồng/lít; Dầu nhờn 1.000 đồng/lít; Mỡ nhờn 1.000 đồng/kg.
Từ 1/1 đến 31/12/2024, mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn tiếp tục duy trì mức giảm 50%, bằng với năm 2023.