Lạm phát của Mỹ cao hơn dự kiến và chi tiêu của người tiêu dùng tăng cao đã thúc đẩy kỳ vọng trên toàn thế giới rằng, lãi suất sẽ tăng cao hơn khi các dự đoán về chính sách tiền tệ trong tương lai thay đổi nhanh chóng.
Chỉ số giá tiêu dùng tiếp tục tăng sẽ củng cố quyết tâm tăng lãi suất của Fed, mặc dù đây sẽ là một quyết định khó khăn trong bối cảnh ngành tài chính ngân hàng Mỹ đang bất ổn.
Việc kinh tế Mỹ tăng trưởng tốt hơn kỳ vọng có thể khiến Fed nâng lãi suất mạnh tay hơn so với tính toán trước đây.
Số liệu mạnh bất ngờ về tuyển dụng và tiêu dùng trong tháng 1 đang khiến một số nhà kinh tế học tính đến một kịch bản thứ ba cho nền kinh tế Mỹ...
Kinh tế thế giới năm 2022 trải qua nhiều thời điểm đầy thách thức khi những tác động từ đại dịch Covid-19 vẫn còn kéo dài thì lại phải tiếp nhận các 'cú sốc' bổ sung, với việc một loạt các ngân hàng trung ương lớn liên tục điều chỉnh lãi suất để đối phó với lạm phát tăng cao. Sự kết hợp này kéo nền kinh tế toàn cầu đi xuống, khiến các dự đoán về tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 kém sáng sủa hơn.
Theo thống kê của Bloomberg, 18.000 tỉ đô la đã bị thổi bay khỏi các thị trường chứng khoán toàn cầu trong năm 2022. Sắc đỏ liệu có lan sang năm 2023?
Với động thái tiếp tục tăng lãi suất, một loạt ngân hàng trung ương khắp thế giới vừa gửi đến các thị trường thông điệp rõ ràng: Chính sách tiền tệ vẫn tiếp tục được thắt chặt.
Mặc dù Fed phát tín hiệu có thể tăng mạnh lãi suất trong thời gian tới, song Ngân hàng Trung ương Canada, Ngân hàng Trung ương Na Uy và Ngân hàng Dự trữ Australia, đang thận trọng hơn trong việc thắt chặt chính sách tiền tệ.
Phần lớn các ngân hàng trung ương trên thế giới đang tham gia vào cuộc chạy đua nâng lãi suất để kiềm chế tỷ lệ lạm phát cao dai dẳng. Tuy nhiên, việc tăng lãi suất quá mức được dự báo có thể đẩy nhiều quốc gia, hoặc thậm chí cả nền kinh tế toàn cầu tiến sát bờ vực của một cuộc suy thoái.
Để giành phần thắng trước lạm phát, dường như Fed và hàng chục ngân hàng trung ương sẵn sàng đẩy đất nước vào suy thoái bằng cách tăng lãi suất.
Nhiều ngân hàng trung ương cho thấy quyết tâm đánh bại lạm phát dù cái giá phải trả có thể là nền kinh tế tăng trưởng chậm lại hoặc thậm chí rơi vào suy thoái
Khoảng 90 ngân hàng trung ương đã nâng lãi suất trong năm nay và một nửa trong số đó nâng lãi suất ít nhất là 75 điểm cơ bản mỗi lần.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa có nước đi quyết liệt nhất trong nhiều thập kỷ nhằm sớm kiểm soát lạm phát khi nâng lãi suất cơ bản thêm 75 điểm phần trăm (tương ứng 0,75%), mức tăng cao nhất kể từ năm 1994.
Động thái nâng lãi suất của FED khiến các chỉ số chứng khoán Mỹ lao dốc nghiêm trọng. Giới quan sát cảnh báo đà bán tháo sẽ không sớm dừng lại.
Lạm phát tăng nóng trong tháng 5 đẩy ngân hàng trung ương Mỹ vào thế khó. Nếu muốn hạ nhiệt giá cả, kinh tế Mỹ có thể phải trả giá bằng một cuộc suy thoái.
Nối tiếp đà sụt giảm trong phiên cuối cùng vào tuần trước, chứng khoán châu Á và châu Âu tiếp tục bị bán tháo mạnh trong phiên giao dịch đầu tuần.
Trong bối cảnh nhiều nhóm cổ phiếu nhuộm đỏ khi mở cửa phiên sáng nay 7/3, thì cổ phiếu ngành dầu khí, phân bón, thép lại vọt tăng, thậm chí có mã tăng hết biên độ.
Giá dầu thế giới đã tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2008 sau khi Mỹ cho biết họ đang thảo luận về lệnh cấm nhập khẩu dầu của Nga – một động thái tăng cường trừng phạt về vấn đề Ukraine và tiến trình nối lại đàm phán với ông lớn năng lượng Iran bị trì hoãn.
Các chuyên gia thuộc Bank of America nhận định rằng có thể sẽ có đến 7 đợt nâng lãi suất khoảng ¼ điểm phần trăm trong năm 2022 và sau đó thêm 4 lần nâng với mức độ tương tự trong năm sau.
Do tiền lương tại Mỹ tăng trưởng quá nhanh, Bank of America dự đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể tăng lãi suất tổng cộng 7 lần trong năm nay.
Liệu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hành động từ tốn hay hung hăng vẫn còn là một câu hỏi bỏ ngỏ. Bất chấp điều đó, kỷ nguyên thắt chặt tiền tệ sắp tới khiến các nhà đầu tư phải vật lộn để ' hứng nhiều nhát dao rơi' và người ta thậm chí còn chưa rõ về cách người tiêu dùng sẽ phản ứng ra sao với chi phí đi vay cao hơn. Trong bối cảnh này ba loại tài sản (cổ phiếu, tiền điện tử, nhà ở) dường như có nhiều rủi ro nhất.
Được thúc đẩy bởi một đợt tái thiết hàng tồn kho khi người dân rủng rỉnh tiền mặt, năm 2021, nền kinh tế Mỹ đã tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 1984. Tuy nhiên, đừng mong đợi điều đó sẽ lặp lại vào năm 2022.
Nhờ nhiều yếu tố, nền kinh tế Mỹ năm 2021 đã tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 1984. Tuy nhiên, thành tích này có thể sẽ không lặp lại trong năm 2022.
Cổ phiếu châu Á vừa tăng cao hơn vào thứ Hai khi những hợp đồng tương lai của Phố Wall ổn định, mặc dù lo ngại vẫn xuất hiện trước mắt khi lãi suất ở Anh dự kiến sẽ tăng trong tuần này và giá dầu tăng làm thêm lo lắng về lạm phát.
Thị trường có thể sẽ tiếp tục trải qua những phiên biến động mạnh trong tuần này khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) họp và các tập đoàn công nghệ lớn nhất Apple và Microsoft báo cáo kết quả kinh doanh.
Giá cả leo thang tạo áp lực lớn cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Nhưng nếu FED thắt chặt các chính sách để kìm hãm lạm phát, quá trình phục hồi kinh tế có thể chững lại.
Theo nhận định của các chuyên gia, đại dịch Covid-19 đã gây ra những thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho nhiều quốc gia, nhưng nền kinh tế toàn cầu có thể phục hồi toàn diện vào cuối năm 2022, nhờ chiến dịch tiêm ngừa vaccine được triển khai trên diện rộng. Báo cáo về Rủi ro Quốc gia và Toàn cầu của Dun & Bradstreet (D&B) dự báo, kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng ở mức 5,3% trong năm 2021 sau khi suy giảm mạnh tới 3,8% trong năm 2020 do chịu tác động từ đại dịch Covid-19.
Chứng khoán châu Á đi xuống trong phiên sáng 11/4, khởi đầu khá chật vật cho tuần sẽ diễn ra một loạt cuộc họp của các ngân hàng trung ương lớn cũng như công bố số liệu lạm phát của Mỹ và Trung Quốc.
Các cuộc bầu cử xoay quanh Thượng viện ở bang Georgia là một yếu tố khó lường cho các thị trường trong những ngày đầu tiên của năm mới, và nó có khả năng định hình lại không chỉ chương trình nghị sự chính trị của Mỹ mà còn cả diễn biến thị trường và nền kinh tế trong năm tới.
Nền kinh tế Trung Quốc đối mặt với thiệt hại nặng nề khi các doanh nghiệp Mỹ và phương Tây giảm sự phụ thuộc vào hạ tầng sản xuất nước này vì dịch virus corona chủng mới.
Các chuyên gia dự báo nền kinh tế thế giới sẽ rơi vào thời kỳ tồi tệ nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vì dịch virus corona chủng mới (Covid-19).
Sự bùng phát của dịch Covid-19 khiến một số nền kinh tế hàng đầu thế giới đứng trước nguy cơ suy thoái.
Cùng với những điểm suy yếu tồn tại trước đó, sự bùng phát của dịch Covid-19 khiến một số nền kinh tế hàng đầu thế giới có nguy cơ rơi vào suy thoái.
Các NHTW trên thế giới đang đối mặt với hiểm nguy khi tích tụ quá nhiều vấn đề rủi ro với việc ra tay hành động để đảm bảo việc đà tăng trưởng kinh tế đi đúng hướng
Việc Mỹ và Trung Quốc nhất trí đình chiến thương mại sau cuộc gặp của lãnh đạo hai nước bên lề hồi nghị thượng đỉnh G20 ở Osaka, Nhật cuối tuần qua thực tế chỉ như 'khoảng lặng trong mắt bão'.
Các chuyên gia kinh tế nhận định, thế giới nên thỏa thuận với thông báo ''đình chiến'' của Mỹ và Trung Quốc.