Tập đoàn BAE Systems Land & Armaments LP ngày 9/11 đã đạt được hợp đồng sửa đổi với quân đội Mỹ để cung cấp thêm pháo tự hành M109A7, được biết thương vụ trị giá gần 64 triệu USD.

Pháo tự hành M109A7 của Mỹ có gì lại khiến đối thủ lạnh gáy?

Pháo tự hành M109A7 của Mỹ ngoài việc dội hỏa lực xuống cứ điểm đối phương, chúng còn có khả năng bắn hạ cả mục tiêu bay.

Chiến hạm Mỹ khoe vũ khí mạnh chỉ sau tên lửa

Theo Janes, những khẩu pháo trên chiến hạm Mỹ sở hữu sức mạnh và tầm bắn vượt trội đối thủ sau khi hoàn thành nâng cấp lên chuẩn MK45 Mod 4.

Đòn đánh tầm xa của MK45 khiến pháo hạm Nga lép vế?

Được đánh giá là pháo hạm mạnh nhất của Nga nhưng khẩu A-192M vẫn khá khiêm tốn khi so với sức mạnh của MK45 Mod 4 trên khu trục hạm Mỹ.

Tầm bắn của pháo hải quân Mỹ xa gấp 3 lần so với của Nga

Mỹ đã tìm cách tăng thêm tầm bắn pháo hải quân của mình lên gần 50km với đạn Excalibur N5. Trong khi đó, các phát đạn được bắn đi từ hệ thống pháo MK45 Mod.4 gắn trên tàu chỉ có tầm xa 15-16km và thường kém chính xác dẫn tới phí đạn dược.

M109A7 Paladin được thiết kế để công kích mục tiêu cách xa tới 70 km, hoặc trên 100 km khi sử dụng đạn tăng tầm dẫn đường đặc biệt. Với tầm bắn này, M109A7 đã vượt xa các loại pháo cùng loại của Nga vốn chỉ có tầm bắn tối đa khoảng 50km với đạn tăng tầm.