Tại Quý 2/2024, CTCP Fecon (FCN) ghi nhận doanh thu thu thuần 816 tỷ nhưng lợi nhuận sau thuế chỉ vỏn vẹn 720 triệu đồng. Trong 10 quý kinh doanh gần nhất có tới 9 quý biên lợi nhuận ròng công ty dưới 1%.
Sự phục hồi của thị trường bất động sản đang giúp các doanh nghiệp ngành xây dựng kinh doanh khởi sắc hơn. Tuy nhiên, bức tranh toàn ngành vẫn nhuốm màu xám khi doanh nghiệp 'lãi mỏng', không ít ông lớn phải bán tài sản để có tiền xoay sở.
Mặc dù doanh thu tăng trưởng nhưng giá vốn hàng bán neo ở mức cao khiến lợi nhuận gộp của FECON lại có xu hướng đi xuống so với cùng kỳ.
'Truyền thống' vỡ kế hoạch kinh doanh của FECON (FCN) có thể kéo dài sang năm thứ 6 do kết quả ảm đạm của Quý 1/2024. Cổ phiếu FCN tiếp tục 'ngụp lặn' về đáy, giảm 30% so với cách đây 1 năm.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ tiếp tục giằng co trong vùng 1.280 – 1.290 điểm của chỉ số VN-Index. Đồng thời, thị trường có thể sớm kết thúc giai đoạn tích lũy trong vài phiên tới, hay nói cách là thị trường có thể sớm kết thúc đi ngang hiện tại. Ngoài ra, chỉ báo tâm lý ngắn hạn tiếp tục tăng cho thấy cơ hội mua mới vẫn tiếp tục gia tăng.
Fecon miễn nhiệm vị trí Tổng giám đốc đối với ông Nguyễn Văn Thanh, người kế nhiệm là ông Nguyễn Thanh Tùng.
Mới đây, CTCP FECON (mã: FCN) đã công bố thông báo thay đổi nhận sự cấp cao. Theo đó, 2 cá nhân được bổ nhiệm vào vị trí Tổng Giám đốc điều hành và Phó Tổng giám đốc đều là người đã gắn bó nhiều năm với công ty.
Người kế nhiệm vị trí Tổng Giám đốc Fecon là ông Nguyễn Thanh Tùng (trước đó làm Phó Tổng Giám đốc).
Ông Nguyễn Thanh Tùng được bổ nhiệm giữ chức Tổng Giám đốc điều hành và ông Trần Trung Hiếu giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc công ty kể từ ngày 5/7...
Fecon miễn nhiệm vị trí Tổng giám đốc đối với ông Nguyễn Văn Thanh, người kế nhiệm là ông Nguyễn Thanh Tùng.
Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM (HoSE) vừa cập nhật danh sách 87 mã chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin) tính đến ngày 3/7, trong đó bổ sung cổ phiếu DSE của CTCP Chứng khoán DNSE.
Cuối phiên giao dịch hôm nay (28/6), áp lực bán mạnh đột ngột dâng cao đẩy VN-Index đóng cửa giảm gần 14 điểm. 'Hiệu ứng chốt NAV' không mấy suôn sẻ.
Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM (HoSE) vừa cập nhật danh sách các mã chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin). Trong danh sách này, có nhiều doanh nghiệp lớn và quen thuộc trên thị trường.
HoSE vừa bổ sung cổ phiếu CAV của CTCP Dây cáp điện Việt Nam (Cadivi) vào danh sách do Sở vừa thông báo hủy niêm yết là 57,6 triệu cổ phiếu CAV do công ty hủy tư cách công ty đại chúng theo thông báo của UBCKNN. Ngày hủy niêm yết là 18/7, ngày giao dịch cuối cùng là 17/7.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HoSE) vừa cập nhật danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ. Trong danh sách này, nhiều cái tên quen thuộc trên thị trường đã bị điểm danh như CenLand, Cadivi…
Sau khoảng hơn 6 tháng có mặt tại Việt Nam, phiên bản Ultimate cao cấp nhất của dòng xe Mitsubishi Xforce giờ đấy mới chính thức được mở bán.
Với loạt nâng cấp ấn tượng, Mitsubishi Xforce bản Ultimate chắc chắn sẽ tiếp tục tạo nên một cuộc chiến doanh số ở phân khúc SUV cỡ B trong thời gian tới.
Ban lãnh đạo Công ty FECON (mã cổ phiếu FCN) cho biết danh mục đầu tư bất động sản hiện nay gồm nhiều dự án lớn với tổng giá trị lên đến 2 tỷ USD.
Sau khi hoàn thành dự án khu đô thị Nam Thái 573 lô đất ở liền kề, trong khu đô thị còn đầu tư xây dựng các công trình thương mại, nhà chung cư hỗn hợp
Dù kết quả kinh doanh quý I/2024 cải thiện hơn so với cùng kỳ năm trước, song về cơ bản, các doanh nghiệp xây dựng vẫn đang đối diện với rất nhiều khó khăn.
Chủ tịch Công ty Cổ phần FECON (mã cổ phiếu FCN) vừa chia sẻ thông tin về việc tìm kiếm các đối tác Nhật Bản tham gia đầu tư triển khai dự án điện gió ngoài khơi quy mô lên tới 1,2 tỷ USD tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Thị trường tiếp đà giảm trong phiên giao dịch ngày 30/5 với mức giảm 6,32 điểm khi chốt phiên. Vùng 1.250 - 1.260 điểm một lần nữa trở thành vùng hỗ trợ cứng giúp VN Index có nhịp hồi tích cực về cuối phiên.
Phiên giao dịch cuối tuần chìm trong sắc đỏ trước lực bán tháo của nhà đầu tư với thanh khoản thị trường tăng kỷ lục.
Nhiều doanh nghiệp xây dựng đã có lãi trở lại trong quý đầu năm và kỳ vọng bức tranh kinh doanh sẽ sáng hơn trong nửa cuối năm.
Trong số 86 mã chứng khoán niêm yết trên sàn HoSE bị cắt margin có nhiều mã quen thuộc như HAG, FRT, HVN, FCN, HBC...
Đà tăng từ đầu tháng 5 tới nay của VN-Index đã chấm dứt trong phiên hôm nay (9/5). Động lực từ nhóm vốn hóa lớn suy yếu, thanh khoản giảm, khối ngoại mạnh tay bán ròng hơn 1.720 tỷ đồng.
Trong số 86 mã này, có những mã chứng khoán quen thuộc như: CRE của Bất động sản Thế kỷ; DXS của Dịch vụ Đất Xanh; FCN của Fecon; FRT của Bán lẻ Kỹ thuật số FPT. Ngoài ra còn có HAG, HBC, HNG, HVN, OGC; POM; PTB...
Ba tháng đầu năm, lợi nhuận sau thuế của FECON ở mức 635 tỷ đồng trong khi cùng kỳ năm trước ghi nhận khoản lãi lên tới 2,8 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán trong nước vừa có tuần hồi phục tương đối tích cực khi VN Index lấy lại được 34,67 điểm, vượt lên trên mốc tâm lý 1.200 điểm. Tuy nhiên lực bán quanh vùng 1.220 - 1.230 đang khá lớn tạo áp lực cho chỉ số chung. Các nhà đầu tư được khuyến nghị tạm dừng hoạt động trading và ưu tiên đứng ngoài quan sát.
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, được tổ chức sáng nay (26/4), ông Phạm Việt Khoa, Chủ tịch CTCP Fecon (mã: FCN) cho biết, Fecon đã ký được nhiều hợp đồng lớn, điển hình như: Dự án cảng Lạch Huyện 5-6 Hải Phòng, Dự án Vũng Áng 2 Hà Tĩnh khoảng 1.000 tỷ đồng, dự án hạ tầng VSIP Cần Thơ,…
Theo Chủ tịch FCN, tiền lãi làm ra của công ty đều phải mang đi trả ngân hàng. Lợi nhuận âm và dòng tiền khó khăn nên không sẵn sàng nguồn tiền trả cổ tức.
Trong năm nay, Fecon đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất lên tới 4.000 tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2023, đây là mức tăng kỷ lục trong lịch sử hoạt động của công ty.
Sáng 26/4, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Công ty cổ phần FECON (mã FCN - sàn HoSE) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Với các dự án có quy mô lớn đã được ký kết trong nửa cuối năm 2023 ở các lĩnh vực công nghiệp năng lượng, cảng biển, xử lý nước thải, công trình ngầm và dân dụng, Fecon lên kế hoạch kinh doanh phục hồi mạnh.
Áp lực bán tăng trở lại trong phiên giao dịch ngày 25/4 khiến thị trường không nối dài được đà tăng từ phiên trước đó. VN Index nhiều lần đổi màu xanh/đỏ quanh vùng 1.200 và kết phiên với mức giảm nhẹ 0,64 điểm. Nhiều khả năng, thị trường sẽ chuyển sang trạng thái tích lũy trong ngắn hạn.
Sau phiên bùng nổ hôm trước, thị trường chững lại đà tăng và giằng co mạnh quanh mốc 1.200 điểm. Còn 1 ngày nữa sẽ đến kỳ nghỉ dài ngày dịp 30-4 và 1-5 nên tâm lý nhà đầu tư chưa muốn giải ngân mua cổ phiếu khiến thanh khoản sụt giảm mạnh.
Công ty cổ phần Quản lý quỹ HD (HD Capital) vừa có báo cáo gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam, Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM về ngày trở thành cổ đông lớn tại Công ty cổ phần Fecon (mã chứng khoán FCN).
Dự án khu đô thị Nam Thái thuộc phần diện tích 19,45 ha có 1 nhà đầu tư quan tâm là Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Đầu tư phát triển Vạn Xuân...
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 24/4 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Hôm nay, cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai nằm sàn phiên thứ 2 liên tiếp sau thời gian tăng trần đột biến.
Thị trường chứng khoán trong nước vừa trải qua một tuần biến động mạnh. Áp lực bán tăng đột ngột đã khiến chỉ số VN-Index giảm sâu và nhanh. Mặc dù thị trường tuần này nghỉ một phiên, nhưng chỉ trong 4 phiên, VN-Index đã để mất hơn 100 điểm và trở thành tuần giảm điểm mạnh nhất kể từ tháng 10/2022. Thanh khoản tăng trở lại và ở mức cao với hơn 30 nghìn đồng/phiên trên cả 3 sàn.
Thị trường có tuần lao dốc không phanh khi áp lực đến từ mọi hướng. Các nhóm ngành đều giảm, với hai ngành bất động sản và công ty chứng khoán bị xả mạnh nhất, nhưng riêng lẻ vẫn có cái tên ngược dòng và tạo điểm nhấn là QCG với liên tiếp những phiên tăng trần.
Thị trường bất ngờ giảm mạnh vào những phút cuối phiên giao dịch ngày 15/4 khiến phần lớn các nhà đầu tư đều có giảm giác như bị 'đánh úp'. VN Index giảm tới 60 điểm với số mã giảm sàn la liệt cho thấy áp lực bán vẫn còn rất lớn trong các phiên tới và VN Index sẽ tiếp tục rung lắc mạnh quanh vùng 1.200 điểm.
Chứng khoán cuối phiên bất ngờ giảm mạnh, kích hoạt đà bán tháo trên toàn thị trường kéo VN-Index lao dốc không phanh, cổ phiếu 'nằm sàn' la liệt. Tổng cộng có đến 143 mã chứng khoán giảm kịch sàn trên 2 sàn chính thức HOSE và HNX.
Dường như việc tung ra mục tiêu thật cao rồi không thể đạt kế hoạch đã trở thành 'truyền thống' hàng năm của FECON (FCN). Tại năm 2024 công ty chỉ dám đặt mục tiêu lãi 60 tỷ đồng.