Dự án Đại Hùng pha 3 khi hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ là một trong những giải pháp ngăn chặn đà suy giảm sản lượng khai thác dầu khí trong nước.
Gần 11.000 thị trưởng ở Đức hiện nay hầu hết đều giữ chức vụ trên cơ sở tự nguyện. Giờ đây, trước những mối đe dọa ngày càng gia tăng, nhiều người có ý định từ chức.
Những người theo chủ nghĩa tự do và trung dung ở châu Âu, gọi tắt là nhóm Renew Europe (tạm dịch: Phục hưng châu Âu) đang tập hợp đội ngũ cho chiến dịch bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) sắp tới, trong bối cảnh xu hướng dân tộc cực hữu trỗi dậy mạnh mẽ. Cuộc bầu cử được xem là cột mốc cho sự hình thành các bước đi mới của Liên minh châu Âu (EU).
ĐỨC- Trên bảng xếp hạng toàn cầu về trình độ ngoại ngữ, Đức luôn đứng top đầu các quốc gia có trình độ tiếng Anh cao nhất. Sự thành thạo này là kết quả của sự kết hợp nhiều yếu tố, bắt nguồn từ chính sách giáo dục.
Với chiến lược phát triển trong những năm sắp tới như Dự án phát triển mỏ Đại Hùng pha 3, Đại Hùng Nam, kế hoạch tận thăm dò mở rộng..., lãnh đạo Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí trong nước (PVEP POC) hy vọng sẽ nhận được sự hợp tác, hỗ trợ từ các chuyên gia hàng đầu giàu kinh nghiệm thuộc Hội Dầu khí TP Hồ Chí Minh, có những góp ý, phản biện, đề xuất giúp hoạt động của đơn vị tiếp tục phát triển đúng phương hướng và mang lại hiệu quả cao.
Ngày 14/3, Quốc hội Liên bang Đức (Bundestag) một lần nữa bác bỏ đề nghị chuyển giao tên lửa tầm xa Taurus cho Ukraine.
Các chính trị gia Đức vẫn đang vật lộn giải quyết hậu quả sau khi Nga công bố đoạn ghi âm các sĩ quan cao cấp Đức bàn luận về việc cung cấp tên lửa Taurus cho Ukraine. Sự chia rẽ trong liên minh cầm quyền càng trở nên đã rõ ràng.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz vẫn giữ vững lập trường 'tiếp tục từ chối việc chuyển giao tên lửa hành trình Taurus cho Ukraine'.
Nền kinh tế Đức - một trong những 'đầu tàu' của châu Âu - đang trải qua thời kỳ hỗn loạn, trong khi các dữ liệu mới nhất không mang lại nhiều hy vọng cải thiện.
Báo cáo kinh tế hằng năm của Chính phủ Đức khá ảm đạm, cho thấy kinh tế nước này đang chông chênh giữa tình trạng trì trệ và suy thoái, khiến các công ty và người dân bất an. Tuy nhiên, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck đang cố gắng không vẽ ra một bức tranh quá ảm đạm về tình hình chung, cũng như tìm kiếm chiến lược tránh nguy cơ suy thoái.
Theo báo cáo kinh tế hàng năm của Chính phủ Đức, lạm phát đã giảm xuống mức trung bình 5,9% trong năm ngoái và dự báo sẽ tiếp tục giảm xuống 2,8%.
Báo cáo kinh tế hằng năm của Chính phủ Đức rất ảm đạm và mọi hy vọng rằng tình hình có thể khởi sắc trở lại vào năm 2024 đã 'tan thành mây khói'.
Nội các Đức đã thông qua việc điều chỉnh giảm mạnh mức tăng trưởng kinh tế trong năm nay từ 1,3% như dự báo trước đó xuống còn 0,2%. Chông chênh giữa tình trạng trì trệ và suy thoái trong những quý gần đây, nền kinh tế Đức được Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck ví như đối mặt 'một cơn bão hoàn hảo', trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu yếu, bất ổn địa chính trị và lạm phát 'thâm niên' đã cản trở sự phục hồi của nền kinh tế đầu tàu châu Âu sau một thời gian bị rơi vào suy thoái.
Ukraine nhận cùng lúc thông tin bất lợi và có lợi giữa thời điểm Kyiv yêu cầu thêm nhiều vũ khí từ phương Tây.
Xuất khẩu yếu, chi phí năng lượng tốn kém và quá trình chuyển đổi xanh chậm chạp đang tạo ra cái gọi là 'cơn bão hoàn hảo' cho kinh tế Đức.
Xuất khẩu yếu hơn, năng lượng tốn kém và quá trình chuyển đổi xanh chậm chạp đã kết hợp lại để tạo thành một 'cơn bão hoàn hảo' đối với nền kinh tế Đức, khiến Chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz phải tranh luận về cách thay đổi hướng đi.
Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck ngày 21/2 xác nhận việc Chính phủ Đức điều chỉnh giảm triển vọng nền kinh tế lớn nhất châu Âu này trong năm 2024.
Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, ngày 11/2, khoảng nửa triệu người dân Berlin đã được yêu cầu đi bỏ phiếu lại cho cuộc bầu cử liên bang Đức diễn ra cách đây hai năm, sau khi Tòa án Hiến pháp ra phán quyết rằng thành phố Berlin đã có nhiều sai phạm trong tổ chức bầu cử liên bang năm 2021. Việc bầu cử lại diễn ra chỉ 20 tháng trước cuộc bầu cử quốc gia lần tới.
Đảo ngược chính sách xuất khẩu vũ khí với Saudi Arabia, thể hiện vai trò lãnh đạo châu Âu trong các vấn đề quốc phòng, an ninh cũng như đối với cuộc chiến đang diễn ra tại Ukraine, sẵn sàng tham gia sứ mệnh bảo vệ an ninh hàng hải ở Biển Đỏ cùng với Liên minh châu Âu (EU), Đức cho thấy đang có các bước đi hiện thực hóa mục tiêu trong Chiến lược an ninh quốc gia 'có trách nhiệm' đặc biệt đối với hòa bình và an ninh.
Đề xuất cho phép công dân nước ngoài phục vụ trong quân đội Đức, được gọi là Bundeswehr, thậm chí có thể được mở rộng tới người dân ngoài Liên minh châu Âu (EU).
Với đa số thuận áp đảo, Quốc hội Đức đã thông qua Luật Quốc tịch mới, đưa nước này vào diện những quốc gia ở châu Âu có pháp luật về quốc tịch hiện đại nhất và cởi mở nhất. Với văn bản pháp lý này, Đức sẽ cho phép người dân sở hữu song tịch cũng như nới lỏng các quy định nhập tịch.
Đức đã quyết định tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc có hai quốc tịch cũng như việc nhập tịch đối với các công dân ngoài Liên minh châu Âu (EU). Quốc hội Liên bang Đức đã phê chuẩn đạo luật này vào ngày 19 tháng 1 năm 2024.
Với những cái cách mới, những người nhập cư hợp pháp ở Đức sẽ được phép nộp đơn xin quốc tịch sau 5 năm, thay vì 8 năm như hiện nay.
Hôm 15-1, khoảng 10.000 nông dân, với khoảng 5.000 máy kéo và xe tải đã tập trung về Thủ đô Berlin để tham gia các cuộc biểu tình tràn ngập đường phố quanh khu vực Cổng Brandenburg nổi tiếng. Họ yêu cầu Chính phủ Đức xem xét lại toàn bộ kế hoạch tăng thuế đối với các hoạt động nông nghiệp.
Chính phủ Đức đã thay đổi quan điểm xuất khẩu vũ khí. Nước này đã lên kế hoạch cho phép chuyển tên lửa phòng không Iris-T và máy bay chiến đấu Eurofighter cho Ả Rập Xê Út.
Nếu một đảng trong liên minh muốn rời đi, Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ buộc phải tổ chức một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm mà ông rất có thể sẽ thua.
Ngày 6/1, Đức đã kêu gọi các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã chia sẻ gánh nặng hỗ trợ Ukraine, đồng thời kêu gọi EU đoàn kết hơn nữa để ứng phó thách thức.
Giá dầu tăng cao trong ngày giao dịch 5/1 sau thông tin Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đánh giá lạm phát đã được kiểm soát.
Ngày 16/12, Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner công bố kế hoạch cải cách các quy định về nợ công của nước này để đẩy mạnh chi tiêu công trong thời kỳ suy thoái kinh tế.
Theo Bộ trưởng Tài chính Đức, cải cách nợ công sẽ giúp chính phủ linh hoạt hơn trong chi tiêu năm 2024 - năm mà Viện Kinh tế Đức dự báo sẽ tiếp tục suy thoái.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner ngày 16/12 đã công bố kế hoạch cải cách các quy định về nợ công của nước này để đẩy mạnh chi tiêu công trong thời kỳ suy thoái kinh tế.
Mặc dù vẫn cần các nhà lập pháp bỏ phiếu về kế hoạch ngân sách mới, nhưng dự kiến nó sẽ được thông qua vì liên minh của Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang chiếm đa số.
Thỏa thuận mới đạt được của liên minh cầm quyền gồm đảng Dân chủ Xã hội (SPD), đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do (FDP) được cho là sẽ chấm dứt khủng hoảng ngân sách kéo dài hơn 1 tháng qua.
Năm 2023, chính phủ Đức muốn tạm đình chỉ quy định 'phanh nợ' thông qua tuyên bố là năm khẩn cấp do cuộc khủng hoảng năng lượng gây ra.
Theo Reuters, các nhà lãnh đạo liên minh cầm quyền của Đức sẽ nối lại đàm phán ngân sách 2024 vào chiều nay (10-12, giờ địa phương), nhằm tìm kiếm thỏa thuận về cách lấp lỗ hổng ngân sách đang thiếu 17 tỷ euro chi tiêu cho các dự án công nghiệp, chính sách khí hậu và phúc lợi xã hội.
Ngày 9-12, Reuters dẫn phát biểu của Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết, ông tin tưởng rằng, những cuộc đàm phán khó khăn với các đối tác liên minh trong nỗ lực khắc phục tình hình ngân sách của đất nước cuối cùng sẽ đạt thỏa thuận.
Việc cho đến thời điểm này Chính phủ Đức vẫn chưa thể đạt được thỏa thuận ngân sách càng làm nổi bật những rạn nứt sâu sắc trong nội bộ liên minh cầm quyền.
Bất chấp hai thập kỷ đàm phán, hiệp định thương mại tự do giữa EU và khối kinh tế Nam Mỹ Mercosur một lần nữa không được ký kết, khiến các chính trị gia thất vọng.
Đức đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động trầm trọng. Nền kinh tế nước này hiện nay cần 400.000 lao động nhập cư mỗi năm, để bảo đảm sự thịnh vượng cũng như hệ thống phúc lợi.
Ngày 8/12/2021, ông Olaf Scholz, chủ tịch đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) tuyên thệ nhậm chức thủ tướng kế nhiệm bà Angela Merkel, người lãnh đạo nước Đức trong 16 năm trước đó. Một giai đoạn mới bắt đầu.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết tình trạng 'đóng băng' quan hệ giữa Nga và Đức không mang lại lợi ích cho quốc gia nào, mà chính Đức là bên chịu thiệt hại nặng nề nhất.
Liên minh cầm quyền ở Đức đang chạy đua với thời gian để tìm ra một thỏa thuận nội bộ về cách khắc phục lỗ hổng ngân sách trị giá 17 tỷ Euro.
Theo Reuters, Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva tới Berlin vào hôm nay (giờ địa phương) để tham dự cuộc tham vấn Chính phủ Brazil - Đức đầu tiên sau 8 năm trong bối cảnh hai nền kinh tế lớn nhất châu Mỹ Latinh và châu Âu tìm cách khôi phục quan hệ.
Đức đang đứng trước nguy cơ thâm hụt 17 tỷ euro (tương đương 18,66 tỷ USD) trong ngân sách năm 2024. Đó là nhận định được Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner đưa ra ngày 29/11 trong một cuộc phỏng vấn trên đài truyền hình ZDF.
Nền kinh tế Đức đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng ngân sách khá nghiêm trọng sau khi Tòa án Tối cao ra phán quyết cho rằng, Chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz đã vi phạm quy định nợ công khi chuyển gần 60 tỷ euro, vốn dành cho các hoạt động hỗ trợ đại dịch Covid-19 song chưa sử dụng, sang quỹ chống biến đổi khí hậu.
Chính phủ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz cũng đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng khác về ngân sách sau phán quyết gây chấn động của Tòa Hiến pháp Liên bang.
Ngay cả những người hưởng lợi từ sự hỗn loạn của Đức cũng yêu cầu chính phủ phải cải cách biện pháp phanh nợ.
Việc đề xuất ngân sách bị 'tuýt còi' đã nới rộng sự khác biệt vốn đã lớn giữa 3 đảng trong liên minh cầm quyền của Thủ tướng Đức Olaf Scholz.
Tòa án Tối cao ra phán quyết cho rằng Chính phủ Thủ tướng Scholz đã vi phạm các quy định nợ công khi chuyển khoản ngân sách dành cho hỗ trợ đại dịch COVID-19 sang quỹ dành cho chống Biến đổi Khí hậu.
Chính phủ Đức ngày 22/11 đã thông báo lùi cuộc bỏ phiếu cuối cùng về ngân sách của năm tới, sau khi Tòa án Hiến pháp Liên bang ra phán quyết rằng việc chuyển đổi mục đích khoản tín dụng 60 tỷ euro (khoảng 65 tỷ USD) phân bổ cho đại dịch COVID-19 sang các sáng kiến xanh trong Quỹ Khí hậu và Chuyển đổi (KTF) là vi hiến.