Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, ngày 11/2, khoảng nửa triệu người dân Berlin đã được yêu cầu đi bỏ phiếu lại cho cuộc bầu cử liên bang Đức diễn ra cách đây hai năm, sau khi Tòa án Hiến pháp ra phán quyết rằng thành phố Berlin đã có nhiều sai phạm trong tổ chức bầu cử liên bang năm 2021. Việc bầu cử lại diễn ra chỉ 20 tháng trước cuộc bầu cử quốc gia lần tới.
Đảo ngược chính sách xuất khẩu vũ khí với Saudi Arabia, thể hiện vai trò lãnh đạo châu Âu trong các vấn đề quốc phòng, an ninh cũng như đối với cuộc chiến đang diễn ra tại Ukraine, sẵn sàng tham gia sứ mệnh bảo vệ an ninh hàng hải ở Biển Đỏ cùng với Liên minh châu Âu (EU), Đức cho thấy đang có các bước đi hiện thực hóa mục tiêu trong Chiến lược an ninh quốc gia 'có trách nhiệm' đặc biệt đối với hòa bình và an ninh.
Đề xuất cho phép công dân nước ngoài phục vụ trong quân đội Đức, được gọi là Bundeswehr, thậm chí có thể được mở rộng tới người dân ngoài Liên minh châu Âu (EU).
Với đa số thuận áp đảo, Quốc hội Đức đã thông qua Luật Quốc tịch mới, đưa nước này vào diện những quốc gia ở châu Âu có pháp luật về quốc tịch hiện đại nhất và cởi mở nhất. Với văn bản pháp lý này, Đức sẽ cho phép người dân sở hữu song tịch cũng như nới lỏng các quy định nhập tịch.
Đức đã quyết định tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc có hai quốc tịch cũng như việc nhập tịch đối với các công dân ngoài Liên minh châu Âu (EU). Quốc hội Liên bang Đức đã phê chuẩn đạo luật này vào ngày 19 tháng 1 năm 2024.
Với những cái cách mới, những người nhập cư hợp pháp ở Đức sẽ được phép nộp đơn xin quốc tịch sau 5 năm, thay vì 8 năm như hiện nay.
Hôm 15-1, khoảng 10.000 nông dân, với khoảng 5.000 máy kéo và xe tải đã tập trung về Thủ đô Berlin để tham gia các cuộc biểu tình tràn ngập đường phố quanh khu vực Cổng Brandenburg nổi tiếng. Họ yêu cầu Chính phủ Đức xem xét lại toàn bộ kế hoạch tăng thuế đối với các hoạt động nông nghiệp.
Chính phủ Đức đã thay đổi quan điểm xuất khẩu vũ khí. Nước này đã lên kế hoạch cho phép chuyển tên lửa phòng không Iris-T và máy bay chiến đấu Eurofighter cho Ả Rập Xê Út.
Nếu một đảng trong liên minh muốn rời đi, Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ buộc phải tổ chức một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm mà ông rất có thể sẽ thua.
Ngày 6/1, Đức đã kêu gọi các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã chia sẻ gánh nặng hỗ trợ Ukraine, đồng thời kêu gọi EU đoàn kết hơn nữa để ứng phó thách thức.
Giá dầu tăng cao trong ngày giao dịch 5/1 sau thông tin Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đánh giá lạm phát đã được kiểm soát.
Ngày 16/12, Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner công bố kế hoạch cải cách các quy định về nợ công của nước này để đẩy mạnh chi tiêu công trong thời kỳ suy thoái kinh tế.
Theo Bộ trưởng Tài chính Đức, cải cách nợ công sẽ giúp chính phủ linh hoạt hơn trong chi tiêu năm 2024 - năm mà Viện Kinh tế Đức dự báo sẽ tiếp tục suy thoái.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner ngày 16/12 đã công bố kế hoạch cải cách các quy định về nợ công của nước này để đẩy mạnh chi tiêu công trong thời kỳ suy thoái kinh tế.
Mặc dù vẫn cần các nhà lập pháp bỏ phiếu về kế hoạch ngân sách mới, nhưng dự kiến nó sẽ được thông qua vì liên minh của Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang chiếm đa số.
Thỏa thuận mới đạt được của liên minh cầm quyền gồm đảng Dân chủ Xã hội (SPD), đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do (FDP) được cho là sẽ chấm dứt khủng hoảng ngân sách kéo dài hơn 1 tháng qua.
Năm 2023, chính phủ Đức muốn tạm đình chỉ quy định 'phanh nợ' thông qua tuyên bố là năm khẩn cấp do cuộc khủng hoảng năng lượng gây ra.
Theo Reuters, các nhà lãnh đạo liên minh cầm quyền của Đức sẽ nối lại đàm phán ngân sách 2024 vào chiều nay (10-12, giờ địa phương), nhằm tìm kiếm thỏa thuận về cách lấp lỗ hổng ngân sách đang thiếu 17 tỷ euro chi tiêu cho các dự án công nghiệp, chính sách khí hậu và phúc lợi xã hội.
Ngày 9-12, Reuters dẫn phát biểu của Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết, ông tin tưởng rằng, những cuộc đàm phán khó khăn với các đối tác liên minh trong nỗ lực khắc phục tình hình ngân sách của đất nước cuối cùng sẽ đạt thỏa thuận.
Việc cho đến thời điểm này Chính phủ Đức vẫn chưa thể đạt được thỏa thuận ngân sách càng làm nổi bật những rạn nứt sâu sắc trong nội bộ liên minh cầm quyền.
Bất chấp hai thập kỷ đàm phán, hiệp định thương mại tự do giữa EU và khối kinh tế Nam Mỹ Mercosur một lần nữa không được ký kết, khiến các chính trị gia thất vọng.
Đức đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động trầm trọng. Nền kinh tế nước này hiện nay cần 400.000 lao động nhập cư mỗi năm, để bảo đảm sự thịnh vượng cũng như hệ thống phúc lợi.
Ngày 8/12/2021, ông Olaf Scholz, chủ tịch đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) tuyên thệ nhậm chức thủ tướng kế nhiệm bà Angela Merkel, người lãnh đạo nước Đức trong 16 năm trước đó. Một giai đoạn mới bắt đầu.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết tình trạng 'đóng băng' quan hệ giữa Nga và Đức không mang lại lợi ích cho quốc gia nào, mà chính Đức là bên chịu thiệt hại nặng nề nhất.
Liên minh cầm quyền ở Đức đang chạy đua với thời gian để tìm ra một thỏa thuận nội bộ về cách khắc phục lỗ hổng ngân sách trị giá 17 tỷ Euro.
Theo Reuters, Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva tới Berlin vào hôm nay (giờ địa phương) để tham dự cuộc tham vấn Chính phủ Brazil - Đức đầu tiên sau 8 năm trong bối cảnh hai nền kinh tế lớn nhất châu Mỹ Latinh và châu Âu tìm cách khôi phục quan hệ.
Đức đang đứng trước nguy cơ thâm hụt 17 tỷ euro (tương đương 18,66 tỷ USD) trong ngân sách năm 2024. Đó là nhận định được Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner đưa ra ngày 29/11 trong một cuộc phỏng vấn trên đài truyền hình ZDF.
Nền kinh tế Đức đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng ngân sách khá nghiêm trọng sau khi Tòa án Tối cao ra phán quyết cho rằng, Chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz đã vi phạm quy định nợ công khi chuyển gần 60 tỷ euro, vốn dành cho các hoạt động hỗ trợ đại dịch Covid-19 song chưa sử dụng, sang quỹ chống biến đổi khí hậu.
Chính phủ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz cũng đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng khác về ngân sách sau phán quyết gây chấn động của Tòa Hiến pháp Liên bang.
Ngay cả những người hưởng lợi từ sự hỗn loạn của Đức cũng yêu cầu chính phủ phải cải cách biện pháp phanh nợ.
Việc đề xuất ngân sách bị 'tuýt còi' đã nới rộng sự khác biệt vốn đã lớn giữa 3 đảng trong liên minh cầm quyền của Thủ tướng Đức Olaf Scholz.
Tòa án Tối cao ra phán quyết cho rằng Chính phủ Thủ tướng Scholz đã vi phạm các quy định nợ công khi chuyển khoản ngân sách dành cho hỗ trợ đại dịch COVID-19 sang quỹ dành cho chống Biến đổi Khí hậu.
Chính phủ Đức ngày 22/11 đã thông báo lùi cuộc bỏ phiếu cuối cùng về ngân sách của năm tới, sau khi Tòa án Hiến pháp Liên bang ra phán quyết rằng việc chuyển đổi mục đích khoản tín dụng 60 tỷ euro (khoảng 65 tỷ USD) phân bổ cho đại dịch COVID-19 sang các sáng kiến xanh trong Quỹ Khí hậu và Chuyển đổi (KTF) là vi hiến.
Cuộc bỏ phiếu cuối cùng về ngân sách của Đức năm tới sẽ phải lùi lại sau phán quyết việc chuyển đổi mục đích khoản tín dụng 60 tỷ euro cho đại dịch COVID-19 sang Quỹ Khí hậu là vi hiến.
Nghị trường Đức 'nổi sóng' về vấn đề bù đắp thiếu hụt ngân sách sau phán quyết của Tòa án Hiến pháp Liên bang liên quan đến khoản tín dụng 60 tỷ euro mà Chính phủ chuyển đổi mục đích sử dụng.
Liên minh của Thủ tướng Đức đang cố gắng khắc phục 'lỗ hổng' tài chính lớn sau khi tòa án ra phán quyết ngăn Chính phủ chuyển 60 tỷ euro tiền chưa sử dụng từ đại dịch COVID-19 sang hỗ trợ công nghiệp.
Ngày 12-11, Reuters đưa tin Liên minh cầm quyền của Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã nhất trí tăng gấp đôi viện trợ quân sự của nước này cho Ukraine vào năm 2024 lên 8 tỷ euro (8,54 tỷ USD).
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 10/11, Quốc hội Liên bang Đức đã thông qua dự luật Nghị định của Liên minh châu Âu (EU) về thuế tối thiểu toàn cầu do Chính phủ liên bang đệ trình.
Cảnh sát Đức cho biết một học sinh 15 tuổi đã tử vong trong một vụ nổ súng tại một cơ sở giáo dục đặc biệt ở thị trấn Offenburg miền Tây Nam nước này ngày 9/11.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế Đức nhận thức được rằng rất khó để ông ấy khẳng định bản thân vào lúc này, do đó đấu trường sẽ là cuộc bầu cử liên bang năm 2025
Mỏ Lạc Đà Vàng (Việt Nam) với quy mô đầu tư gần 700 triệu USD vừa nhận được Quyết định đầu tư cuối cùng. Qua đó mở ra kỳ vọng tạo nguồn công việc lớn cho Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (mã cổ phiếu PVS) và PV Drilling (mã cổ phiếu PVD) trong thời gian tới.
Murphy Oil đặt mục tiêu khai thác dòng dầu đầu tiên từ mỏ Lạc Đà Vàng vào năm 2026. PVS và PVD có tiềm năng?
Các công ty công nghiệp Đức đã biến lợi thế nguồn khí đốt giá rẻ từ Nga thành yếu tố cạnh tranh trên thị trường thế giới. Cường quốc châu Âu được mệnh danh là nhà vô địch xuất khẩu toàn cầu trong nhiều năm. Tuy nhiên, điều này có thể sẽ sớm biến mất.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner hôm thứ Tư (1/11) cho rằng, mục tiêu của Chính phủ Đức trong việc đóng cửa các nhà máy nhiệt điện than vào năm 2030 là không thực tế do nhu cầu năng lượng giá rẻ.
Chính thức trình Thủ tướng phương án nghỉ Tết 7 ngày; Người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều nhất từ trước tới nay; 120.000 tỷ cho nhà ở xã hội, mới giải ngân được hơn 83 tỷ đồng... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
Trước khi gia nhập hãng hàng không Việt Nam, ông Philipp Rösler - cựu Phó Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức - từng có sự nghiệp chính trị lẫy lừng và khiến giới doanh nhân ngưỡng mộ bởi sự nhạy bén trên thương trường.
Đại sứ Nga tại Đức Sergey Nechayev nói với TASS trong một cuộc phỏng vấn rằng Berlin đã đặt ra lộ trình cắt giảm hợp tác với Moscow trong lĩnh vực năng lượng.
Vietravel Airlines vừa tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023. Đại hội thông qua một số thay đổi nhân sự quan trọng, đáng chú ý là ông Philipp Rösler - cựu Phó Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức - tham gia Vietravel Airlines với vai trò là thành viên hội đồng quản trị độc lập.
Cựu Phó Thủ tướng Đức Philipp Rösler trở thành thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) của Vietravel Airlines.
Cựu phó Thủ tướng Đức gốc Việt, ông Philipp Rösler, chính thức trở thành thành viên độc lập HĐQT của Vietravel Airlines từ ngày 23/10, là cố vấn chiến lược của hãng trong việc mở rộng mạng lưới quốc tế.