Thợ săn 'gác súng' trở thành Anh hùng bảo tồn

Từng là một thợ săn nhưng ông Lê Văn Hiên đã 'gác súng', gác lại lợi ích của bản thân và gia đình để tham gia bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn quần thể Voọc mông trắng. Ông vinh dự là người thứ hai của Việt Nam được Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI) tôn vinh là 'Anh hùng bảo tồn'.

Trả nợ với rừng

Gần 30 năm làm nghề săn bắn, là một thợ săn kỳ cựu nổi tiếng trong vùng, nhưng gần 10 năm nay, ông Lê Văn Hiên, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng (Hà Nam) quyết tâm 'gác súng', tự nguyện tham gia bảo tồn quần thể voọc mông trắng - động vật quý hiếm nằm trong danh sách 25 loại động vật nguy cấp nhất thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng. Ông vinh dự là người thứ hai của Việt Nam được Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI) tôn vinh là 'Anh hùng bảo tồn'.

Myanmar phát hiện loài linh trưởng 'còn sót lại'

Trong một phát hiện hiếm hoi, các nhà khoa học mới tìm thấy một loài linh trưởng sống trên cây trong các khu rừng ở miền Trung Myanmar.

Phát huy hiệu quả các chương trình viện trợ phi chính phủ nước ngoài

Chất lượng và hiệu quả, có sự tham gia tích cực của người hưởng lợi là đánh giá chung trong công tác triển khai các chương trình viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (PCPNN). Tỉnh ta đã cam kết sẽ nỗ lực hết sức mình để nguồn viện trợ của các tổ chức PCPNN được triển khai hiệu quả nhất, góp phần cùng với các chương trình an sinh xã hội của tỉnh nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, nhất là các đối tượng yếu thế trong xã hội.

Loài thằn lằn cầu vồng hiếm ở Campuchia

Các nhà bảo tồn sinh vật học đã tìm thấy một loài thằn lằn mới cực lạ và hiếm với da ngũ sắc, đuôi dài hơn thân và chi rất ngắn trong một cánh rừng mưa nhiệt đới đông bắc Campuchia.

Một người dân được vinh danh Anh hùng bảo tồn vì tích cực bảo vệ động vật hoang dã

'Anh hùng bảo tồn' ở tỉnh Hà Nam vốn là một thợ săn đã giải nghệ.

Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế

Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế của Việt Nam đã gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp, được bạn bè thế giới ghi nhận và đánh giá cao. Có được những thành công này phải kể đến những đóng góp quan trọng của công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ Vụ hợp tác quốc tế Bộ Y tế.

Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch: Cơ sở nòng cốt đào tạo nhân lực chất lượng cao

Trong số hơn 2.000 điển hình tiên tiến tham dự Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X ngày 10/12, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch vinh dự nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.

Vén màn bí ẩn căn bệnh là 'lời nguyền' khiến một dòng họ 200 năm chết không rõ lý do, ngày nay vẫn còn người mắc phải

Gần 2 thế kỷ trước, một dòng họ nổi tiếng ở Ý liên tục nhận những cái chết bí hiểm mà người ta đồn thổi đó là một lời nguyền khủng khiếp. Nhưng ngày nay, nó đã được giải mã nhờ y học.

1001 thắc mắc: Những loài vật nào tuyệt chủng hàng triệu năm bỗng 'đội mồ sống dậy'?

Lươn Protoanguilla Palau, Chuột đá Lào hay cóc tía Ấn Độ đều là những loài tưởng chừng như đã tuyệt chủng từ 11 triệu năm trước, nay lại được tìm thấy.

Phát hiện sinh vật giun lai rắn kỳ dị ở Campuchia

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện một loài lưỡng cư không chân mới, với hình thù kỳ dị, vừa giống giun đất khổng lồ, vừa giống rắn ở một cánh rừng mưa nhiệt đới xa xôi của Campuchia.

Cần bảo tồn khẩn cấp loài voọc mông trắng tại Hà Nam

Voọc mông trắng là loài linh trưởng đặc hữu, chỉ phân bố tự nhiên ở Việt Nam. Ðây cũng là loài nằm trong danh sách các loài bị đe dọa cực kỳ nguy cấp của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế. Hiện, voọc mông trắng chỉ còn tồn tại khoảng 300 cá thể ngoài tự nhiên, được phân bố chủ yếu tại khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình và vùng rừng thuộc huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Loài voọc mới phát hiện ở Myanmar có nguy cơ tuyệt chủng

Các nhà khoa học đã phát hiện một loài linh trưởng mới sống trên cây trong các khu rừng ở miền trung Myanmar.

Phát hiện loài linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng ở Myanmar

Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Zoological Research, loài linh trưởng này là khỉ Popa - theo tên một ngọn núi lửa đã ngừng hoạt động và là nơi loài này sinh sống tập trung đông nhất.

Quản Bạ làm tốt công tác bảo vệ và phát triển rừng

Để bảo vệ lá phổi xanh của Cao nguyên đá, thời gian qua, huyện Quản Bạ đã tập trung chỉ đạo các ngành chức năng, địa phương và người dân triển khai nhiều biện pháp giữ rừng hiệu quả; từ đó, làm tốt công tác chăm sóc, bảo vệ rừng (BVR).

Cần bảo tồn khẩn cấp loài voọc mông trắng tại Hà Nam

Voọc mông trắng là loài linh trưởng đặc hữu, chỉ phân bố tự nhiên ở Việt Nam. Đây cũng là loài nằm trong danh sách các loài bị đe dọa cực kỳ nguy cấp của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế.

Tìm hiểu những loài động vật kỳ lạ trên dãy Himalaya

Khỉ 'hắt hơi', ếch 'biết bay', cá 'thích rong chơi trên cạn' và tắc kè '100 triệu tuổi' là 4 loài động vật quý hiếm, kỳ lạ, trong số 350 loài được phát hiện trong cuộc khám phá kéo dài 10 năm tại miền Đông dãy Himalaya.

Sinh vật lạ mang thân hình giống giun, dài như rắn

Một loài động vật lưỡng cư lạ, không chân vừa được phát hiện ở khu rừng nhiệt đới tại Campuchia. Loài động vật này có vẻ ngoài vừa giống giun đất, vừa giống rắn, theo Dailymail.

Phát hiện 'kho báu' mới về linh trưởng tại Việt Nam

Quần thể khoảng 500 cá thể Chà vá chân xám và hơn 100 cá thể Vượn má vàng Trung Bộ vừa được phát hiện tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum đã mở ra hy vọng mới về việc khôi phục và phát triển quần thể linh trưởng cực kỳ nguy cấp này.

Đâu là nền tảng cho khởi nghiệp, sáng tạo?

Nhiều chuyên gia về khởi nghiệp - đổi mới sáng tạo nhận định, để thành công, những kiến thức về kinh doanh, tư duy tài chính, kêu gọi vốn đầu tư, khả năng thích ứng, các kỹ năng mềm… cần trang bị từ gốc và hình thành ngay từ bậc phổ thông.

Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học rừng Kon Plông

Kon Plông là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Kon Tum, có hệ sinh thái rừng phong phú và giàu đa dạng sinh học (ĐDSH). Các cuộc khảo sát chuyên sâu được cơ quan chức năng phối hợp cùng các tổ chức xã hội cho thấy, rừng Kon Plông có thể ví như 'kho báu' về ĐDSH; trong đó có nhiều loài cực kỳ nguy cấp đang được ưu tiên bảo vệ ở mức cao nhất tại Việt Nam và thế giới.

Phát hiện 'kho tàng' đa dạng sinh học ở Kon Plông

Ngày 24/7, tại thành phố Kon Tum, Tổ chức Fauna & Flora International (FFI), Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum phối hợp tổ chức hội thảo 'Bảo tồn đa dạng sinh học gắn liền với phát triển sinh kế bền vững' với mục tiêu thúc đẩy các hoạt động bảo tồn tại rừng Kon Plông một cách hiệu quả gắn với phát triển sinh kế ở địa phương.

Kon Tum: Phát hiện nhiều loài động vật hoang dã 'siêu' quý hiếm tại rừng Kon Plông

Chà vá chân xám, Vượn má vàng Trung Bộ, Cầy vằn, Gấu ngựa, Cu li nhỏ, Rái cá, Mèo rừng và nhiều loài động vật quý hiếm khác của Việt Nam vừa được phát hiện tại rừng Kon Plông (Kon Tum).

Phát hiện 'kho báu' mới về linh trưởng tại Việt Nam

Quần thể khoảng 500 cá thể Chà vá chân xám và hơn 100 cá thể Vượn má vàng Trung Bộ vừa được phát hiện tại huyện Kon Plong Tây Nguyên đã mở ra hy vọng mới về việc khôi phục và phát triển quần thể linh trưởng cực kỳ nguy cấp này.

Phát hiện 'kho báu' về đa dạng sinh học ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của tổ chức Fauna & Flora International (FFI) cho thấy một 'kho báu' về động vật hoang dã quý hiếm tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một 'kho báu' về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

Phát hiện 'kho báu' về đa dạng sinh học cần được bảo tồn tại Kon Plông

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây đã tiết lộ một 'kho báu' về động vật hoang dã quý hiếm gồm chà vá chân xám, vượn má vàng Trung Bộ, cầy vằn, gấu ngựa, cu li nhỏ, rái cá, mèo rừng và nhiều loài động vật quý hiếm khác của Việt Nam tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

Phát hiện quần thể động vật hoang dã quý hiếm cần bảo tồn tại Kon Tum

Các quần thể động vật hoang dã quý hiếm được phát hiện, bao gồm chà vá chân xám, vượn má vàng Trung Bộ, cầy vằn, gấu ngựa, cu li nhỏ, rái cá, mèo rừng và nhiều loài động vật quý hiếm khác...

Phát hiện nhiều loài động vật cực kỳ quý hiếm cần được bảo tồn tại Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một 'kho báu' về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Với tính đa dạng sinh học cao và là nơi trú ngụ của nhiều loài động thực vật đang bị đe dọa, rừng Kon Plông xứng đáng được xem là một trong những khu rừng có giá trị bảo tồn lớn nhất của Việt Nam.

Loài cá biển đầu tiên bị 'xóa sổ' thời hiện đại

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) mới đây thông báo loài cá tay trơn đã chính thức tuyệt chủng. Đây là loài cá biển đầu tiên tuyệt chủng trong thời hiện đại.

Loài chuột tưởng đã tuyệt chủng lại có mặt ở Việt Nam

Sau khi Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được mở rộng, giới khoa học đã phát hiện loài thú được cho là đã tuyệt chủng từ 11 triệu năm trước.

Đối thoại chính sách và chia sẻ kinh nghiệm về bảo tồn loài giữa tỉnh Hà Giang và Cao Bằng

Ngày 19.6, Chi cục Kiểm lâm Hà Giang phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Cao Bằng và Tổ chức Bảo tồn Động thực vật Quốc tế (FFI) tổ chức Hội thảo đối thoại chính sách và chia sẻ kinh nghiệm về thực hiện hoạt động Hội đồng tư vấn bảo tồn loài. Tham dự có lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm 2 tỉnh; đại diện FFI; người dân các xã thuộc khu bảo tồn thiên nhiên trên địa bàn 2 tỉnh.