Hành trang theo đuổi ngành An toàn thông tin

Ông Trương Đức Lượng, Chủ tịch HĐQT Công ty CP An ninh mạng Việt Nam chia sẻ với các bạn trẻ về cách tiếp cận với lĩnh vực an toàn thông tin.

Học lập trình Python online từ cấp 3: Bước đệm định hình nghề nghiệp tương lai

Thời đại công nghệ 4.0, nhiều học sinh cấp 3 định hướng học lập trình Python online bởi nhu cầu tuyển dụng cao, thu nhập hấp dẫn và cơ hội nghề nghiệp rộng lớn.

Nhiều cơ hội để các bạn trẻ Việt tham gia vào lĩnh vực an toàn thông tin

Theo ông Trương Đức Lượng - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam – VSEC, an toàn thông tin là một ngành rộng và có rất nhiều cơ hội để các bạn trẻ tham gia, với hàng trăm con đường khác nhau.

Dò dẫm trên 'đường đua' đến đại học số

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang cùng các trường đại học xây dựng nền tảng đào tạo trực tuyến mở, dùng chung cho các trường đại học (MOET-MOOC), cơ quan này cũng đang xây dựng và chuẩn bị trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm mô hình giáo dục đại học số. Trên thực tế, nhiều năm qua, một số trường đại học đã vừa làm vừa học hỏi vì không có hình mẫu. Ngoài những khó khăn về nguồn lực tài chính, công nghệ còn có một thách thức lớn khác, đó là sự thay đổi tư duy của người lãnh đạo.

'Khi phụ nữ làm chủ': Sân chơi của những 'bóng hồng' làm kinh tế giỏi

Chương trình mang đến cho khán giả những giây phút giải trí thú vị cùng câu chuyện thành công đầy cảm hứng từ những phụ nữ mạnh mẽ, kiên định và sáng tạo.

Khi 'ông lớn' văn phòng phẩm Thiên Long bắt tay với Galaxy Education

Chiếm đến 60% thị trường bút viết, 7 năm liền nằm trong top những doanh nghiệp phát triển bền vững hàng đầu tại Việt Nam, năm 2023, Thiên Long Group có nhiều cơ hội kinh doanh mới khi bắt tay với Galaxy Education – đơn vị dẫn đầu giáo dục trực tuyến hiện nay, 'cú chạm tay' này sẽ mang đến những điều gì?...

Cơ hội cho người lao động, công nhân thất nghiệp chuyển sang nghề lập trình

Với hoạt động 'Chuyển đổi số cho công nhân Việt Nam' thuộc chương trình 'Cơ hội mới', thời gian tới, các suất học bổng khóa học CNTT có tổng trị giá 50.000 USD sẽ được trao cho người lao động đang thất nghiệp hoặc muốn chuyển đổi nghề nghiệp.

Cơ hội mới cho người lao động trong lĩnh vực số

Diễn đàn 'Việc làm số cho công nhân' và công bố chương trình 'cơ hội mới' sẽ mở ra cơ hội mới cho người lao động trong lĩnh vực số.

Cơ hội cho công nhân Việt Nam chuyển thành 'công nhân số'

300 công nhân sẽ tham gia Chương trình đào tạo kỹ năng số trong giai đoạn đầu tiên, hứa hẹn tiếp cận lối đi mới cho người lao động, nhất là với công nhân mất việc bởi Covid-19.

Tạo cơ hội cho người lao động tiếp cận việc làm trong môi trường số

Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia công bố Chương trình 'Cơ hội mới' nhằm hỗ trợ nguồn nhân lực số Việt Nam phát triển, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong thời đại CMCN 4.0.

Ra mắt nền tảng 'Nhân lực số' hỗ trợ phát triển nhân lực CNTT

Nền tảng Nhân lực số sẽ đem lại những kiến thức tổng quan nhất về thị trường việc làm, từ đó định hướng và tạo nên xu hướng phát triển nghề nghiệp cho các bạn trẻ trong tương lai.

Công bố nền tảng 'Nhân lực số' có thể giúp giải bài toán lao động trong tương lai

Nền tảng 'Nhân lực số' sẽ đem lại những kiến thức tổng quan nhất về thị trường việc làm, từ đó định hướng và tạo nên xu hướng phát triển nghề nghiệp cho các bạn trẻ trong tương lai.

Nền tảng nhân lực số: Định hướng phát triển nghề nghiệp trong tương lai

Ngày 21/6, nhằm hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực số Việt Nam sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thông qua Hoạt động 'Nguồn nhân lực cho Đổi mới sáng tạo-Hệ sinh thái khởi nghiệp' (USAID WISE) tổ chức Hội thảo 'Tương lai việc làm trong nền kinh tế số' và công bố nền tảng 'Nhân lực số'.

NIC ra mắt nền tảng 'Nhân lực số'

Nhằm hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực số Việt Nam sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ra mắt nền tảng nhanlucso.org.vn…

Công bố nền tảng nhân lực số: Định hướng và tạo xu hướng về nghề nghiệp

Nền tảng nhân lực số sẽ đem lại những kiến thức tổng quan nhất về thị trường việc làm, từ đó định hướng và tạo nên xu hướng phát triển nghề nghiệp cho các bạn trẻ trong tương lai.

Giải bài toán nhân lực đón tiềm năng công nghệ blockchain tại Việt Nam

Tại sự kiện 'World Blockchain Web 3.0 Marvels HCMC 2023' giữa Việt Nam và Hàn Quốc vừa diễn ra, các chuyên gia đánh giá cao tiềm năng của công nghệ blockchain tại Việt Nam, kéo theo đó là nhu cầu nhân lực chất lượng để khai phá những tiềm năng to lớn này.

Cuộc thi ChatGPT Hackathon dành cho sinh viên có giải thưởng hơn 100 triệu đồng

Cuộc thi lập trình 'ChatGPT Hackathon' khuyến khích các bạn trẻ tham gia sáng tạo, tìm kiếm những giải pháp công nghệ để ứng dụng ChatGPT trong nhiều lĩnh vực.

Xây dựng văn hóa học tập để thích ứng và cạnh tranh

Tại Hội thảo 'Vươn lên dẫn dắt trong thời kỳ suy thoái kinh tế', các vấn đề về đào tạo nhân sự hiệu quả nhằm giúp doanh nghiệp vươn lên bứt phá đã được các chuyên gia cùng khán giả trao đổi, thảo luận sôi nổi. Hội thảo đã tạo diễn đàn góc nhìn đa chiều về tầm quan trọng và các cách triển khai xây dựng văn hóa học tập doanh nghiệp.

Giải pháp 'vàng' cho doanh nghiệp bứt phá trước suy thoái kinh tế

Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, một phần ba nền kinh tế toàn cầu có thể rơi vào suy thoái trong năm 2023 theo nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), giải pháp nào cho doanh nghiệp Việt Nam bứt phá trước suy thoái kinh tế là chủ đề được đưa ra thảo luận tại Hội thảo 'Vươn lên dẫn dắt trong thời kỳ suy thoái kinh tế', ngày 4/4 tại Hà Nội.

Giải pháp cạnh tranh từ đào tạo nguồn nhân lực

Hội thảo 'Vươn lên dẫn dắt trong thời kỳ suy thoái kinh tế' được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 4/4 tới đây bởi Udemy, FUNiX và VINASA sẽ truyền tải tới đội ngũ CEO và lãnh đạo doanh nghiệp trong việc xây dựng văn hóa học tập thích ứng để cạnh tranh thông qua câu chuyện thành công từ các công ty hàng đầu Silicon Valley và Việt Nam.

Linh hoạt ứng dụng ChatGPT trong giáo dục

ChatGPT nên được ứng dụng thế nào trong các cơ sở giáo dục để phát huy hiệu quả, tránh lạm dụng đang là câu hỏi khiến các nhà quản lý giáo dục trăn trở.

Tạo diễn đàn cho học sinh, sinh viên chia sẻ về ứng dụng ChatGPT

Cuộc thi 'Ứng dụng ChatGPT trong học tập' sẽ tạo cơ hội cho học sinh, sinh viên trong và ngoài nước chia sẻ quan điểm về sự hữu dụng hay điểm hạn chế của sản phẩm công nghệ đình đám này.

Galaxy Education hợp tác với Language Confidence tích hợp AI để nâng cao chất lượng dạy tiếng Anh

Việc hợp tác đưa công nghệ AI vào các khóa tiếng Anh của Galaxy Education và Language Confidence hứa hẹn mang đến chương trình học tiếng Anh trực tuyến phát triển toàn diện bốn kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng nói.

ChatGPT: Dùng thế nào mới hiệu quả?

'Nếu biết cách sử dụng nguồn dữ liệu từ ChatGPT thì các em có thể cải thiện bài luận, nội dung phong phú hơn, sáng tạo hơn để đạt được 7 điểm trở lên. Kiến thức hoàn toàn của các em, ChatGPT chỉ đóng vai trò diễn đạt, phong phú câu văn, nội dung bài luận'- PGS.TS Tạ Hải Tùng, Hiệu trưởng trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội nói.

'Ra lệnh' cho ChatGPT như thế nào để có thể kiếm bộn tiền?

Học cách ra lệnh cho ChatGPT là kỹ năng này cần thiết không chỉ cho dân công nghệ mà với mọi ngành từ kế toán, sáng tạo nội dung, truyền thông,…

Nhìn nhận rõ thách thức và cơ hội của AI trong giáo dục

Chia sẻ tại tọa đàm 'ChatGPT, Trí tuệ nhân tạo (AI) - Lợi ích và thách thức đối với giáo dục' chiều 13.2, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho biết, ngành giáo dục đã chủ động tìm hiểu và nhận thức rõ cơ hội cũng như thách thức đặt ra của AI, ChatGPT đối với giáo dục.

Hơn 20 triệu học trò và 1,5 triệu GV hãy dùng để hiểu hơn về ChatGPT

'Hơn 20 triệu học sinh, 1 triệu rưỡi nhà giáo, rồi các nhà quản lý giáo dục, chúng ta hãy dùng, hãy cảm nhận, hãy trải nghiệm để hiểu hơn về ChatGPT'.

Điều gì sẽ xảy ra nếu ChatGPT được huấn luyện bằng sách giáo khoa của Việt Nam?

PGS. TS Tạ Hải Tùng cho rằng nếu ChatGPT được huấn luyện bằng một nguồn thông tin đã được kiểm chứng như sách giáo khoa thì công cụ này sẽ trở thành một gia sư tuyệt vời. Ông cũng nêu quan điểm: Cấm sinh viên dùng ChatGPT là một quan điểm bảo thủ.

Sử dụng ChatGPT trách nhiệm, khôn ngoan

ChatGPT sẽ trở thành trợ lý tốt cho giáo dục và là một bước để tạo ra trí tuệ nhân tạo có năng lực tư duy của con người

ChatGPT không thể thay vai trò của giáo viên

ChatGPT là phiên bản thể hiện thành công của trí tuệ nhân tạo song để giáo dục nhân cách, dẫn dắt, định hướng cho học sinh thì không công nghệ nào có thể thay thế vai trò của người thầy.

Tác động của công nghệ trí tuệ nhân tạo đối với giáo dục

Sự ra đời của phần mềm ChatGPT đã tạo nên một cơn sốt toàn cầu và đang là chủ đề thảo luận, nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới. Nhận thức rõ cơ hội cũng như thách thức đặt ra của ChatGPT và trí tuệ nhân tạo (Al), ngày 13/2, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Tọa đàm 'ChatGPT, Trí tuệ nhân tạo-Lợi ích và thách thức đối với giáo dục' nhằm tạo diễn đàn để các nhà quản lý giáo dục, các nhà hoạch định chính sách, các giáo viên thảo luận và chia sẻ quan điểm về ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo; đồng thời, tìm ra giải pháp sử dụng và ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào giáo dục.

'Cơn sốt' ChatGPT: Cần trang bị cho người dùng cách thức sử dụng công cụ AI có trách nhiệm

Thay vì tranh luận với sinh viên có sử dụng ChatGPT hay không, giảng viên có thể thảo luận để cùng đồng hành hỗ trợ và hướng dẫn người học sử dụng công cụ này theo hướng tích cực...

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: 'Không nên quá lo ngại hay hoảng sợ về ChatGPT'

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng chúng ta không quá hào hứng nhưng cũng không nên quá lo ngại, hay hoảng sợ về ChatGPT. Theo ông, cách tốt nhất để hiểu nó, chính là dùng nó.

Cấm sinh viên sử dụng ChatGPT là quan điểm bảo thủ

Không nên cấm sử dụng ChatGPT, hãy coi công cụ này là trợ lý, trợ thủ đắc lực của ngành giáo dục.

Ngành giáo dục bàn chuyện: Xuất hiện ChatGPT, sinh viên có cần làm bài luận?

Trí tuệ nhân tạo AI cùng sự ra đời của ChatGPT đã tạo nên một cơn sốt toàn cầu. Để thích ứng với những tác động mạnh mẽ của ChatGPT và AI đối với giáo dục, Bộ GD&ĐT đã chủ động tìm hiểu, từ đó nhận thức rõ cơ hội và thách thức đang đặt ra.

Không thể coi ChatGPT đe dọa lĩnh vực giáo dục

ChatGPT có thể làm cho giáo dục tốt lên nên không thể coi là đe dọa lĩnh vực này.

Có nên cấm ChatGPT trong trường học?

ANTD.VN- Trước sự quan tâm về ảnh hưởng của ChatGPT tới việc dạy và học trong nhà trường, chiều 13/2, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn khẳng định, ChatGPT đang tác động trực tiếp tới giáo dục, làm thay đổi vai trò người thầy.