Trong bối cảnh xung đột tại Trung Đông tiếp tục leo thang, Mỹ đang nỗ lực các nỗ lực thuyết phục Saudi Arabia chấp nhận quan hệ ngoại giao với Israel, song Riyadh vừa đưa ra hành động cứng rắn.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock ngày 4/9 đã bắt đầu chuyến công du Trung Đông trong bối cảnh căng thẳng khu vực tiếp tục gia tăng do cuộc chiến giữa Israel và Hamas ở Gaza.
Trong khuôn khổ chuyến công du Pháp, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã ra tuyên bố chung với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi Israel ngừng tấn công ở Rafah.
Tại phiên khai mạc cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) diễn ra ngày 28/4 tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia, các đại biểu tham dự sự kiện đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thúc đẩy thực hiện giải pháp hai nhà nước, coi đây là con đường duy nhất chấm dứt xung đột ở Dải Gaza.
Ngoại trưởng Iraq Fuad Hussein và người đồng cấp Saudi Arabia nhất trí duy trì liên lạc giữa hai nước nhằm đảm bảo không để cuộc xung đột ở Dải Gaza lan rộng ra toàn Trung Đông.
Kênh tin tức Al Ekhbariya đưa tin Ả Rập Saudi đã chính thức gia nhập BRICS với tư cách là thành viên chính thức.
Trung Quốc đã kêu gọi hòa bình và giảm căng thẳng trong khu vực, cho rằng Israel đã đi quá xa khi đáp trả cuộc tấn công của Hamas vào tuần trước.
Phát biểu trước Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Ả Rập Xê-út, Hoàng tử Faisal bin Farhan Al-Saud đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hợp tác với OPEC+ nhằm tạo nên sự ổn định của thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Liên minh OPEC+ sẽ họp xem xét quyết định sản lượng vào ngày 4/6 trong bối cảnh giá dầu thô đang đối mặt sự giằng co cung - cầu và các mối lo kinh tế vĩ mô.
Ngoại trưởng các nước Arab là Ai Cập, Iraq, Saudi Arabia và Jordan vừa mở một hội nghị mang tính bước ngoặt với người đồng cấp Syria, nhằm thảo luận cách thức bình thường hóa quan hệ với quốc gia Trung Đông này. Đây là một phần trong tiến trình tìm ra giải pháp chính trị đối với cuộc xung đột kéo dài tại Syria.
Ngoại trưởng Iran và Saudi Arabia ngày 6/4 cho biết hai nước đã khôi phục quan hệ ngoại giao, sau cuộc gặp giữa hai quan chức này tại Bắc Kinh (Trung Quốc).
Hungary khẳng định ủng hộ giải pháp chính trị của Trung Quốc, trong khi Mỹ bày tỏ hoài nghi lập trường trung lập của Bắc Kinh về giải quyết xung đột ở Ukraine.
Ngoại trưởng Iraq Fuad Hussein đã kêu gọi hai nước láng giềng Iraq và Saudi Arabia tăng cường hợp tác về kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực điện lực và đầu tư.
Bộ Ngoại giao Saudi Arabia ngày 20/1 khẳng định nước này sẽ không bình thường hóa quan hệ với Israel nếu không có cam kết về giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột Israel – Palestine.
Ngày 18/1, Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan đã kêu gọi khôi phục thỏa thuận ngừng bắn tại Yemen và giải pháp cho cuộc xung đột giữa Palestine và Israel.
Ngày 11/12, Ngoại trưởng Ả-rập Xê-út nói rằng các nước láng giềng của Iran ở Vùng Vịnh sẽ phải hành động để tăng cường an ninh nếu Tehran có vũ khí hạt nhân.
Ngoại trưởng Saudi Arabia kêu gọi các đối tác tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 'hợp tác vì tiến bộ' trong lĩnh vực an ninh, đồng thời hối thúc 'cộng đồng quốc tế chống lại việc phổ biến vũ khí.'
Bộ trưởng Faisal Bin Farhan Al Saud khẳng định, Saudi Arabia luôn coi Việt Nam là một trong những đối tác quan trọng trong chính sách Hướng Đông của Saudi Arabia...
Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Ngoại giao Saudi Arabia, Hoàng thân Faisal Bin Farhan Al Saud (17-18/3), chiều ngày 17/3, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Saudi Arabia.
Chiều ngày 17/3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đón và tiến hành hội đàm Bộ trưởng Ngoại giao Saudi Arabia, Hoàng thân Faisal bin Farhan Al Saud.
UNESCO đánh giá thư pháp Arab là phương thức thực hành nghệ thuật viết tay chữ Arab một cách uyển chuyển để truyền tải sự hài hòa, tinh tế và vẻ đẹp.
CNBC ngày 4/10/2021 đưa tin, phát biểu với CNBC hôm thứ Hai, Phó trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Iran và Iraq tại Cục Cận Đông, Bộ Ngoại giao Mỹ Jennifer Gavito cho biết Mỹ hoan nghênh cuộc đàm trực tiếp giữa Iran và Ả Rập Xê-út trong bối cảnh căng thẳng đang ở mức cao trong khu vực. Quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cũng cho biết Mỹ sẵn sàng quay trở lại đàm phán hạt nhân Iran.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, trong thông báo ngày 2/9, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết Ngoại trưởng Antony Blinken đã có các cuộc điện đàm với những người đồng cấp của Đức, Tây Ban Nha, Italy và Saudi Arabia về những diễn biến tại Afghanistan.
Ngày 6/1, tại Hội nghị thượng đỉnh Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) lần thứ 41 được tổ chức cùng ngày tại Vương quốc này, Ngoại trưởng Saudi Arabia Faisal bin Farhan al-Saud cho biết, Riyadh và 3 quốc gia đồng minh Arab gồm Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Bahrain và Ai Cập đã nhất trí khôi phục hoàn toàn quan hệ với Qatar.
Ngày 5/1, Ngoại trưởng Qatar Faisal bin Farhan al-Saud cho biết, Saudi Arabia và 3 quốc gia đồng minh Arab (gồm Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất - UAE, Bahrain và Ai Cập) đã nhất trí khôi phục hoàn toàn quan hệ với Doha.
Ảrập Xêút và Qatar đã đồng ý mở lại không phận và biên giới hàng hải giữa hai nước sau khoảng 3 năm bị gián đoạn.
Saudi Arabia đã đồng ý tổ chức hội nghị ngoại trưởng đặc biệt của Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) để bàn về vấn đề Kashmir, một động thái có thể tác động đến mối quan hệ với Ấn Độ.
Ngày 23/10, Hãng Thông tấn nhà nước Saudi Arabia (SPA) dẫn sắc lệnh hoàng gia cho biết, Hoàng tử Saudi Arabia Faisal bin Farhan Al-Saud đã được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng mới, thay ông Ibrahim al-Assaf.
Hãng thông tấn nhà nước Saudi Arabia (SPA) dẫn sắc lệnh hoàng gia cho biết Hoàng tử Saudi Arabia Faisal bin Farhan Al-Saud đã được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng mới, thay ông Ibrahim al-Assaf.