Sở GTVT Hà Nội đang đề xuất UBND TP Hà Nội xem xét cho shipper công nghệ các hãng như Grab, Gojek, Be... hoạt động trở lại tại 19 quận, huyện được phép bán đồ ăn, uống mang về.
Sở GTVT Hà Nội đang đề xuất cho shipper công nghệ (Grab, Be...) hoạt động trở lại có điều kiện tại các quận huyện được phép bán đồ ăn mang về.
Ngày 25/8, Sở Y tế thành phố Đà Nẵng đã có công văn số 3967/SYT-NVY về việc điều chuyển nhóm đối tượng tiêm vaccine phòng COVID-19 gửi Sở Giao thông vận tải thành phố Đà Nẵng.
Thiếu shipper và mức giá tăng cao so với ngày thường nên nhiều shop bán thực phẩm online đành chấp nhận ngừng nhận đơn hàng.
Trước thông tin ứng dụng Now hoạt động giao hàng, đi chợ hộ trở lại tại Hà Nội, Sở GTVT thành phố khẳng định chỉ cấp phép cho shipper của Now giao bưu phẩm.
Trên fanpage chính thức, Now.vn thông báo NowFresh (đi chợ) và NowShip (giao hàng hóa thiết yếu) hoạt động trở lại tại 5 quận thuộc Hà Nội từ 6 giờ ngày 4/8.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã gửi hơn 14.000 nhắn cấp mã xác nhận cho nhân viên các doanh nghiệp bưu chính, thương mại điện tử.
Sau phản ánh của Zing, Sở GTVT Hà Nội yêu cầu Grab cùng 4 đơn vị khác dừng ngay việc cung cấp dịch vụ cho các đối tác vận chuyển hành khách và hàng hóa bằng xe máy.
Bất chấp việc Hà Nội giãn cách xã hội để phòng dịch, nhiều nhà hàng ăn uống, người bán đồ ăn online vẫn 'lách' quy định để hoạt động.
Thông tin Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội yêu cầu dừng hoạt động của nhân viên giao hàng, shipper trên địa bàn đã tạo ra nhiều ý kiến trái chiều cũng như những bất cập trong việc quản lý, thực hiện.
Các đối tác của Grab tại Hà Nội vẫn nhận được đơn giao hàng trên ứng dụng vào chiều 26/7. Ít nhất 2 người mặc áo của công ty này bị công an xử lý khi đi giao hàng.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội cho phép nhân viên vận chuyển hàng hóa của các cơ quan bưu chính, siêu thị, sàn TMĐT hoạt động, tuy nhiên phải tuân thủ chống dịch chặt chẽ.
Thực hiện Chỉ thị số 16 về việc cách ly xã hội để phòng, chống dịch COVID-19, Sở Giao thông vận tải Hà Nội quyết định dừng các hoạt động vận tải vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng xe máy, các phương tiện xe khách, xe taxi, xe 'ôm', xe công nghệ. Tuy nhiên, do nhiều tài xế vẫn cố tình vi phạm nên trong ngày thứ 2 của đợt giãn cách này, có khá nhiều trường hợp đã bị phạt.
Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội đã yêu cầu các hãng xe công nghệ tạm dừng dịch vụ giao nhận hàng. Thay vào đó, siêu thị sẽ có lực lượng shipper riêng, các đơn vị bưu chính viễn thông cũng được giao nhận hàng, đáp ứng nhu cầu của người dân.
i diện Grab cho biết: Việc Sở Giao thông - Vận tải yêu cầu các ứng dụng gọi xe công nghệ tạm dừng hoạt động là một quy định chưa hợp lý và thiếu nhất quán với chính sách hiện hành của Nhà nước.
Trong văn bản gửi Sở GTVT Hà Nội, Grab cho rằng việc triển khai các dịch vụ giao hàng, đi chợ hộ sẽ giúp lưu thông hàng hóa, giảm tập trung mua sắm tại Hà Nội.
Sở GTVT Hà Nội sẽ xem xét xây dựng quy trình để cấp mã thẻ nhận diện cho các phương tiện shipper hoạt động theo danh sách đề nghị của Sở Công Thương, đơn vị bưu chính viễn thông.
Sau khi Hà Nội có chỉ thị về việc thực hiện giãn cách để phòng, chống dịch Covid-19, Grab là hãng xe công nghệ đầu tiên ra thông báo hưởng ứng yêu cầu này.
Cùng với thực hiện các quy định về phòng chống dịch, Sở GTVT Hà Nội vừa có yêu cầu xe mô tô hai bánh chở khách theo hình thức công nghệ trong đó có Grab, Be… phải lưu trữ thông tin chuyến đi, hành khách.
Sở GTVT Hà Nội đề nghị các địa phương, DN kinh doanh loại hình xe mô tô chở khách, chở hàng tăng cường biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Đây được xem là nhóm đối tượng có rủi ro cao, tiềm ẩn nguy cơ lây lan phức tạp, cần được kiểm soát chặt chẽ.
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản khẩn gửi các đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải trên địa bàn về việc tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
Sở TT&TT Đà Nẵng vừa đề nghị Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) hỗ trợ tạm khóa các ứng dụng công nghệ vận chuyển hành khách và giao hàng trên địa bàn để phòng chống dịch Covid-19.
Nhà nước cần phải thay đổi tư duy về quản lý mô hình kinh tế chia sẻ, đồng thời cho phép thử nghiệm các mô hình tiên phong.
Giai đoạn khó khăn trong khoảng 1 năm qua cũng đã chứng kiến những lãnh đạo đời đầu của 3 hãng gọi xe công nghệ đang chiếm lĩnh thị trường là Grab, Be và Gojek lần lượt ra đi, nhường chỗ cho thế hệ lãnh đạo thứ hai.
Như nhiều lĩnh vực khác, Covid-19 là một cú sốc lớn đối với các ứng dụng gọi xe trong năm 2020. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ gọi xe đều tìm được cơ hội từ khủng hoảng. Thậm chí, một số đơn vị còn phá vỡ các giới hạn kinh tế thông thường để thúc đẩy thị trường này tiến đến một hình thái kinh doanh hoàn toàn mới.
Thực tế, trong thời gian qua do chưa có hướng dẫn cụ thể về chính sách thuế đối với mô hình hợp tác kinh doanh với cá nhân nên dẫn đến việc thực hiện khai thuế đối với mô hình Grab không thống nhất, không đúng. Các quy định về mức thuế suất vẫn áp dụng từ trước đến nay, nên đó không phải là lý do để DN tăng giá cước vận tải.
Thông báo điều chỉnh giá cước của hàng loạt hãng xe ôm công nghệ vừa được công bố đã khiến không ít tài xế công nghệ lo lắng số lượng người tiêu dùng lựa chọn xe ôm công nghệ sẽ sụt giảm, dẫn tới thu nhập của họ cũng phần nào giảm bớt.
Nhiều lái xe công nghệ lo ngại quy định thuế mới khiến họ phải đóng thuế tăng mạnh so với mức hiện hành, thu nhập của họ có nguy cơ giảm mạnh.
Tròn một tháng kể từ khi Thông tư số 58/2020/TT- BCA, ngày 16/6/2020 về quy định quy trình cấp, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ được Bộ Công an ban hành.
Theo quy định mới, tất cả ô-tô kinh doanh vận tải (kể cả taxi công nghệ) đều sử dụng biển số màu vàng, chữ và số màu đen. Quy định này được áp dụng ngay từ ngày 1-8-2020 đối với xe kinh doanh vận tải đăng ký mới. Tất cả các xe đang hoạt động sẽ phải chuyển đổi sang biển số màu vàng trước ngày 31-12-2021.