Tại sao khủng hoảng ngân hàng chưa thể kết thúc

Giai đoạn hoảng sợ sau cuộc khủng hoảng ngân hàng tháng trước đã sắp kết thúc, nhưng vấn đề lớn hiện nay là nền kinh tế sẽ phải xử lý thế nào với những đợt rút vốn sau này.

Phố Wall đón tin vui

Các thị trường khởi sắc sau báo cáo lạm phát mới nhất của Mỹ. Tốc độ tăng giá tiêu dùng cá nhân đã giảm đáng kể so với hồi tháng 2.

Vàng tăng vọt, USD bị bán tháo

Giá vàng và USD đang biến động trái chiều trước những dữ liệu kinh tế quan trọng sắp được Mỹ công bố. USD Index giảm điểm mạnh, còn kim loại quý vọt lên gần 2.000 USD.

Khủng hoảng ngân hàng Mỹ: Điều tồi tệ nhất vẫn chưa xuất hiện!

Tiền gửi dần dần 'bốc hơi', chi phí huy động vốn cao hơn có thể tiếp gây khó cho nhiều ngân hàng cỡ nhỏ và vừa.

Giá vàng rung lắc

Phố Wall đang chuẩn bị cho một loạt dữ liệu quan trọng được công bố trong tuần này. Giá vàng do đó cũng liên tục trồi sụt quanh mốc 2.000 USD.

Thị trường chứng khoán thế giới ngày 24/4: Hợp đồng tương lai giảm nhẹ trước báo cáo thu nhập từ các công ty công nghệ

Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ giảm nhẹ vào tối Chủ nhật (23/4) khi các nhà đầu tư chờ đợi một loạt báo cáo thu nhập doanh nghiệp từ các công ty công nghệ lớn, cũng như các công bố dữ liệu kinh tế mới.

Cuộc khủng hoảng tín dụng mà Fed lo ngại có thể đã hình thành

Sau một năm tăng lãi suất liên tục mà hầu như không bị cản trở, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang phải đối mặt với thách thức đáng kể đầu tiên khi các quyết định được đưa ra sẽ dẫn đến sự sụt giảm trong việc định hình nền kinh tế trong hoạt động cho vay.

Cuộc khủng hoảng tín dụng mà FED lo ngại có thể đã hình thành

Sau một năm chạy đua theo con đường hầu như không bị cản trở để đạt được mức lãi suất cao hơn, FED đang phải đối mặt với 'ổ gà' lớn đầu tiên khi các quyết định được đưa ra trong hàng trăm các quyết định điều hành tiền tệ sẽ cộng lại - hoặc không - dẫn đến sự hỗn loạn trong hoạt động của ngân hàng đang định vị lại nền kinh tế.

Sức vay của người tiêu dùng Mỹ đang yếu đi

Các khoản vay tiêu dùng của người Mỹ đã tăng chậm lại trong tháng 2, do bị ảnh hưởng bởi mức tăng số dư thẻ tín dụng nhỏ nhất trong gần 2 năm qua.

Lựa chọn khó khăn của Fed giữa việc nên dừng hay tăng lãi suất?

Trước thềm cuộc họp tháng 3 cùng quyết định có nên tiếp tục tăng lãi suất hay không, Fed đang đứng trước một lựa chọn vô cùng khó khăn.

Nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu vẫn còn hiện hữu

Hai bộ chỉ báo kinh tế đang kể những câu chuyện hoàn toàn khác nhau về tình trạng của nền kinh tế toàn cầu hiện nay.

Lạm phát tháng 1 của Mỹ tăng cao hơn dự kiến

Hôm thứ Ba (14/2), Bộ Lao động Mỹ báo cáo rằng lạm phát trong tháng 1 đã tăng cao hơn dự kiến, do giá nhà ở, khí đốt và nhiên liệu tăng cao đã gây thiệt hại cho người tiêu dùng.

EIA dự báo sản lượng dầu thô của Mỹ trong năm 2023 và 2024

Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) dự báo: Sản lượng dầu thô của Mỹ sẽ đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023 và 2024, nhờ một phần vào việc tăng sản lượng khai thác ở vùng mỏ Permian và ngoài khơi Vịnh Mexico.

Giá nhà đang giảm và những cảnh báo cho kinh tế thế giới

Khác với những tháng đầu năm 2021, giá nhà trên toàn cầu từ Canada đến Trung Quốc những tháng gần đây đang có xu hướng giảm mạnh. Nguyên nhân chính để tạo nên hiện tượng này: Lãi suất vay ngân hàng tăng và nạn thất nghiệp cũng tăng dẫn đến nhu cầu mua giảm...

Phố Wall bùng nổ nhờ CPI tăng chậm hơn dự báo

Phố Wall tăng vọt trong phiên ngày thứ Năm (10/11), khi các dấu hiệu hạ nhiệt của chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 10 làm dấy lên hy vọng rằng Fed sẽ sớm bắt đầu giảm quy mô tăng lãi suất.

Những sự kiện nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 26/9 - 1/10

Người đứng đầu IEA cho rằng thị trường khí đốt tự nhiên hóa lỏng toàn cầu sẽ thắt chặt hơn trong năm tới; Nga sẽ đề xuất cắt giảm 1 triệu thùng mỗi ngày tại cuộc họp OPEC+ tiếp theo... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 29/9: Giá cả không phản ánh nguồn cung thắt chặt

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Thế khó của Tổng thống Joe BidenTin khácCông tác dân vận tạo sự đồng thuận trong giải phóng mặt bằngĐẩy mạnh tuyên truyền học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Cùng với châu Âu, Mỹ đang gặp nhiều vấn đề cả về chính trị, kinh tế, xã hội trước áp lực chi phí năng lượng tăng cao bởi lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây đối với ngành dầu mỏ của Nga liên quan tới cuộc xung đột Ukraine. Giàn khoan dầu ngoài khơi Huntington Beach, California (Mỹ). Ảnh: Los Angeles Times.

Nga dọa cắt khí đốt, các công ty Mỹ vẫn chần chừ khi giải cứu châu Âu

Dù giá dầu đang tăng mạnh và châu Âu muốn giảm phụ thuộc năng lượng vào Nga, các công ty dầu khí của Mỹ vẫn chần chừ trong việc đẩy mạnh khai thác để tăng khả năng cung cấp.

Tại sao các công ty Mỹ không vội tăng sản lượng dù giá dầu tăng mạnh?

Các công ty dầu mỏ Mỹ dường như không vội vàng giải cứu thị trường khỏi cơn sốt giá, và nguyên nhân có thể xuất phát từ Phố Wall.

Lý do các công ty dầu Mỹ không vội tăng sản lượng để hạ nhiệt giá dầu

Ngành công nghiệp dầu Mỹ không mạnh tay tăng sản lượng để đối phó với 'cơn khát' dầu toàn cầu. Theo các công ty dầu mỏ, nguyên nhân chính là áp lực từ Phố Wall.

'Thế giới đau thương' trong nền kinh tế xanh của Tổng thống Biden

Các công ty khoan đá phiến của Mỹ đang phải chịu chi phí lao động và thiết bị kỷ lục để họ có thể kiếm tiền nhờ giá dầu cao nhất trong 14 năm. Họ nói rằng một trong những lý do khiến họ không làm nhiều hơn nữa là vì định kiến của Tổng thống Joe Biden đối với ngành năng lượng truyền thống.

Thị trường nhà đất toàn cầu đang lo lắng về các đợt tăng lãi suất

Giá nhà đã tăng nhanh do các gói kích thích kinh tế và chính sách nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ nền kinh đang gặp khó khăn trong đại dịch ở nhiều nước. Phần lớn người mua nhà có được lãi suất thấp trong thời gian qua. Tuy nhiên, triển vọng thị trường nhà ở hiện đang ảm đạm khi Quỹ Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và ngân hàng trung ương các nước hướng tới siết chặt chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát.

Khi quan chức Fed mua bán cổ phiếu

Đã có ba quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) từ chức trong vòng sáu tháng qua, tất cả đều liên quan đến những ồn ào tranh cãi quanh việc mua bán cổ phiếu của cá nhân các quan chức này trong khi họ tham gia hoạch định các chính sách quan trọng cho thị trường.Sau các vụ ồn ào này, Fed cập nhật chính sách 'quản lý' nội bộ – nay cấm quan chức Fed sở hữu cổ phiếu từng công ty riêng lẻ, họ chỉ được quyền mua cổ phiếu các quỹ sở hữu nhiều công ty. Ngay cả với loại cổ phiếu quỹ này họ cũng không được mua bán thoải mái.

Hoa Kỳ: Các công ty khoan đá phiến phải đối mặt với áp lực chi phí kỷ lục khi các ngân hàng xa lánh

Theo Ngân hàng Dự trữ Liên bang Dallas, các công ty khoan dầu đá phiến ở các mỏ lớn nhất của Hoa Kỳ đang phải gánh chi phí kỷ lục, thêm vào đó một số ngân hàng ngày càng không muốn cho lĩnh vực này vay tiền.

Hai chủ tịch Fed cấp bang bán cổ phiếu để tránh xung đột lợi ích

Chủ tịch Fed Dallas, ông Robert Kaplan và ông Eric Rosengren, người đồng cấp ở Fed Boston cho biết sẽ bán các cổ phiếu mà bản thân đang nắm giữ từ nay đến cuối tháng 9 để tránh xung đột lợi ích.

Giá vàng hôm nay 29/8: Tiếp đà tăng mạnh mẽ

Giá vàng giao ngay tăng 1,4% lên 1.817,21 USD/ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn của Mỹ tăng 0,9% và khép phiên ở mức 1.819,50 USD/ounce.

Dự báo giá vàng: Vàng dao động quanh mức 1.800 USD trong khi chờ bài phát biểu của Chủ tịch FED

Các nhà giao dịch vàng (XAU / USD) vẫn duy trì mức trung bình khoảng $ 1.793, sau khi đóng cửa tích cực lần đầu tiên trong 3 ngày, trong phiên giao dịch châu Á hôm thứ Sáu 27/8.