Gần hai phần ba số người tiêu dùng ở châu Âu được hỏi trong một cuộc khảo sát cho biết, họ sẽ cân nhắc mua một chiếc ô tô Trung Quốc, theo báo cáo của phương tiện truyền thông địa phương Đức.
Các nhà sản xuất ô tô EU đang phải đối mặt với những tháng tồi tệ nhất kể từ đại dịch Covid-19, tờ báo Bild (Đức) đưa tin, trích dẫn lời một chuyên gia nổi tiếng trong ngành.
Bất chấp lời phản đối của các nước thành viên EU, nỗ lực tháo gỡ bất đồng của Trung Quốc, châu Âu và 'gã khổng lồ châu Á' vẫn chưa đạt được tiến triển trong đàm phán giải quyết tranh chấp thương mại.
Nhà sản xuất ô tô Great Wall Motor của Trung Quốc đã cắt giảm kế hoạch tại châu Âu bởi doanh số bán hàng không đạt như kỳ vọng ở Đức.
Với chất lượng cao, thiết kế sáng tạo và giá cả cạnh tranh, các thương hiệu xe điện (EV) của Trung Quốc như BYD, NIO, Xpeng, Hongqi và Lynk & Co đang chiếm được cảm tình của người tiêu dùng châu Âu.
Cơ quan Thống kê Liên bang Đức (Destatis) vừa công bố, nước này xuất khẩu 520.000 chiếc xe điện trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 8/2023, tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Cơ quan Thống kê Liên bang Đức (Destatis) vừa công bố, trong 8 tháng năm nay có 308.000 xe điện từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Pháp nhập khẩu vào Đức, tăng 66,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
'Liên minh châu Âu (EU) yêu cầu Trung Quốc tham gia vào cuộc thảo luận trong khoảng thời gian rất ngắn về cuộc điều tra hỗ trợ cho ô tô điện là vi phạm nghiêm trọng với quyền lợi của quốc gia châu Á', Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết hôm 4.10.
'Hôm nay là ô tô, ngày mai sẽ là các sản phẩm hóa học, và mỗi bước đi như vậy đều khiến thế giới trở nên nghèo hơn', vị quan chức Đức nói.
Ngày 25/9, Bộ trưởng Giao thông vận tải Đức Volker Wissing đã lên tiếng phản đối mức thuế bảo hộ có thể được Liên minh châu Âu (EU) áp đặt đối với xe điện của Trung Quốc.
Các công ty châu Âu đang phải cạnh tranh để sản xuất ô tô điện với chi phí thấp hơn và xóa bỏ vị trí dẫn đầu của Trung Quốc trong việc phát triển các mẫu xe giá rẻ, thân thiện với người tiêu dùng hơn.
Tại Triển lãm Ô tô 2023 (IAA) ở Munich (Đức), giới quản lý cấp cao của các hãng sản xuất ô tô châu Âu cho hay họ đang phải cạnh tranh khốc liệt để sản xuất những mẫu xe điện (EV) với chi phí thấp hơn, đồng thời tìm cách vượt qua Trung Quốc trong việc phát triển các mẫu xe rẻ hơn, thân thiện với người tiêu dùng hơn.
Trong bối cảnh hạ tầng trạm sạc tại nhiều quốc gia còn đang trong quá trình hình thành và chưa đủ đáp ứng nhu cầu, nhiều mô hình mới đang được áp dụng nhằm khỏa lấp nỗi lo hết pin và giảm giá thành xe điện.
'Đại gia' sản xuất xe hạng sang của Vương quốc Anh Jaguar Land Rover mới đây đã cảnh báo tình trạng thiếu chip có thể làm giảm một nửa sản lượng trong quý 3/2021 của hãng.
Thống kê cho hay, Toyota thu lợi nhuận trung bình 533 euro (14,5 triệu đồng) trên mỗi xe bán ra, trong khi Volkswagen lỗ 415 euro tương ứng.
Mới đây, ngày 5/8, phía Trung tâm Nghiên cứu Ô tô Đức (CAR) đã thông báo, trong năm 2020, sản lượng ô tô sẽ giảm 24% so với năm 2019 còn 12 triệu xe, do ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát trên toàn cầu.
Hoạt động sản xuất ôtô ở châu Âu đã suy giảm dần kể từ năm 2017. Các nhà sản xuất ôtô châu Âu đang rơi vào tình trạng dư cung 7 triệu ôtô, trong đó Tây Âu có mức dư cung ôtô cao nhất.
Sản lượng ô tô của châu Âu trong năm 2020 sẽ giảm 24% so với năm 2019, xuống 12 triệu xe do ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19.
Theo chuyên gia, căng thẳng thương mại do Mỹ khởi xướng là một trong những nguyên nhân chính khiến doanh thu của ngành sản xuất ôtô bị sụt giảm.