Thông tin từ Bộ NN-PTNT, ngày 20-9, tiếp tục chương trình làm việc với các cơ quan của Ủy ban châu Âu (EC) tại Brussels (Bỉ), Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan đã có cuộc làm việc với ông Virginijus Sinkevičius, Cao ủy Môi trường, Đại dương và Nghề cá và bà Florika Fink-Hooijer, Tổng vụ trưởng Tổng vụ Môi trường (thuộc EC) về quy định chống phá rừng châu Âu (EUDR).
Tổng vụ Môi trường và Cao ủy Môi trường, đại dương và nghề cá của Ủy ban châu Âu (EC) cùng đánh giá cao Việt Nam và mong muốn Việt Nam trở thành hình mẫu toàn cầu trong hợp tác với EU về phát triển nông nghiệp xanh bền vững, thích ứng với Quy định chống phá rừng của EU và phát triển ngành thủy sản bền vững...
Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn đầu Đoàn Công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thăm và làm việc với các cơ quan của Ủy ban châu Âu (EC) tại Brussels (Bỉ).
Trong chuyến công tác với các cơ quan của EC vừa diễn ra, Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan đề nghị EC hỗ trợ đưa Việt Nam thành trường hợp điển hình hợp tác với EU trong việc thực hiện thích ứng với Quy định chống phá rừng châu Âu.
Malaysia sẽ tăng gấp đôi xuất khẩu dầu cọ sang Trung Quốc lên nửa triệu tấn mỗi năm.
Từ cuối năm 2024, cà-phê Việt cần được truy xuất nguồn gốc, tránh rủi ro gây mất rừng khi xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Thách thức trên đã mở ra cơ hội, thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển theo hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững và tăng trưởng xanh.
Theo Nikkei Asia, cuộc họp đầu tiên về lực lượng đặc nhiệm chống phá rừng 3 bên sẽ được tổ chức vào tháng 8 tới.
Quy định chống phá rừng châu Âu vừa là thách thức cũng vừa là cơ hội để đẩy nhanh việc thực hiện chiến lược phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam theo định hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững và tăng trưởng xanh.
Theo quy định mới của EU về sản phẩm không gây mất rừng (EUDR): 100% sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam (cũng như trên toàn thế giới) khi nhập khẩu vào thị trường châu Âu đều cần có thông tin định vị (GPS) đến từng vườn, dựa trên đó xác nhận về nguy cơ gây mất rừng bằng các hệ thống giám sát viễn thám…
Là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới, Việt Nam đang tích cực xây dựng chuỗi sản xuất cà phê không gây mất rừng để đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường châu Âu.
Theo Quy định Chống phá rừng châu Âu (EUDR), 100% một số sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đặc biệt là cà phê khi nhập khẩu vào thị trường châu Âu đều cần có thông tin định vị (GPS) đến từng vườn, dựa trên đó xác nhận về nguy cơ gây mất rừng bằng các hệ thống giám sát viễn thám.
Cà phê khi nhập khẩu vào thị trường châu Âu đều cần có thông tin định vị đến từng vườn, dựa trên đó xác nhận về nguy cơ gây mất rừng bằng các hệ thống giám sát viễn thám.
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Lê Minh Hoan với Tổng vụ trưởng Vụ Môi trường của Ủy ban Châu Âu (EC ) trong hội nghị chiều 29/6, khởi tạo cơ hội đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi nông nghiệp Việt theo hướng bền vững.
Việc tuân thủ EUDR là cơ hội để đẩy nhanh việc thực hiện chiến lược phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam theo định hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững.
Ngày 29/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam và Tổ chức IDH tổ chức Hội nghị 'Sản xuất và cung ứng cà phê không gây mất rừng theo quy định của Liên minh châu Âu'.
Chiều 29-6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam và Tổ chức Sáng kiến Thương mại bền vững (IDH) tổ chức Hội nghị 'Sản xuất và cung ứng cà phê không gây mất rừng theo quy định của Liên minh châu Âu (EU)'.