Chiến tranh Lạnh đã quay trở lại !?

Sau khi xung đột Nga – Ukraine nổ ra, Mỹ và các đồng minh phương Tây luôn khẳng định họ không muốn xung đột với Nga. Tuy nhiên, phương Tây lại liên tục có những động thái khiến quan hệ leo thang căng thẳng, thậm chí có khả năng dẫn tới một cuộc đụng độ trực tiếp. Một số chuyên gia phương Tây tin rằng, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trên thực tế đã tham gia vào cuộc xung đột với Nga.

Quốc gia NATO ủng hộ Thủ tướng Đức về vấn đề tên lửa Taurus

Ngoại trưởng Hungary cho biết, Thủ tướng Olaf Scholz đã hành động rất có trách nhiệm khi tuyên bố rằng Đức sẽ không cung cấp bất kỳ tên lửa Taurus nào cho Ukraine.

Nguy cơ leo thang đối đầu chiến lược giữa Nga và NATO

Kể từ khi xung đột nổ ra, mối quan hệ giữa Nga và phương Tây luôn trong tình trạng căng thẳng. Khi xung đột diễn ra khốc liệt và kéo dài, nguy cơ đối đầu quân sự trực tiếp giữa Nga và NATO luôn treo lơ lửng. Đặc biệt, hàng loạt những diễn biến gần đây, với hàng loạt phát biểu của các nhà lãnh đạo phương Tây đề cập khả năng triển khai lực lượng tới Ukraine, nỗ lực gia nhập NATO của Thụy Điển gần tới đích, hay cuộc tập trận quy mô lớn của NATO ngay gần biên giới Nga, đang làm tăng nguy cơ leo thang đối đầu chiến lược giữa Nga - NATO hay Nga và phương Tây.

Đức bình luận về khả năng gửi tên lửa Taurus cho Ukraine

Theo Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius, cả Thủ tướng Olaf Scholz và ông đều chưa đồng ý gửi tên lửa Taurus cho Ukraine.

Đức hành động nóng sau vụ rò rỉ tin về kế hoạch đánh bom cầu Crimea

Báo Nga hôm 1/3 tiết lộ, các nhà lãnh đạo quân sự Đức được cho là đã thảo luận về một chiến dịch đánh bom cầu Crimea.