Một tàu vũ trụ thử nghiệm bí mật sẽ thực hiện một động tác phanh chuyên dụng mới khi quay trở lại bầu khí quyển Trái Đất, Lực lượng Không gian Hoa Kỳ thông báo.
Chương trình nghiên cứu chế tạo tiêm kích thế hệ 6 NGAD của Mỹ mặc dù gặp nhiều trở ngại nhưng vẫn tiếp tục tiến vững chắc về đích.
Chính phủ Hoa Kỳ đang xem xét giảm giá thành đối với tiêm kích chiếm ưu thế trên không thế hệ tiếp theo (NGAD).
Mỹ đang lên ngân sách với 10 tỷ USD để nâng cấp và duy trì phi đội chiến đấu cơ tàng hình F-22 Raptor, đảm bảo cho chúng có thể hoạt động tới năm 2040.
Tiêm kích F-16 có thể ào ạt tới Ukraine trong tương lai nếu như Kyiv đảm bảo đủ số lượng phi công điều khiển.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã lên tiếng bác bỏ kế hoạch chuyển máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine.
Nhược điểm không tàng hình của chiếc RQ-4 Global Hawk sẽ được khắc phục triệt để thông qua mẫu RQ-180.
Quân sự thế giới hôm nay (23-7-2024) có những nội dung sau: Nga phát triển UAV săn nguồn và gây nhiễu sóng vô tuyến, Boeing giành hợp đồng cung cấp máy bay E-7 Wedgetail thế hệ tiếp theo cho Không quân Mỹ, tàu chiến Australia phóng thành công tên lửa diệt hạm NSM.
Chương trình 'Máy bay hiệp đồng chiến đấu' (Collaborative Combat Aircraft, CCA) của Không quân Mỹ đã đạt được tiến bộ lớn với việc triển khai chế tạo máy bay mẫu.
Là một trong những ưu tiên hàng đầu của không quân Mỹ, song kế hoạch phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6 hiện đứng trước nguy cơ 'trở về con số 0 tròn trĩnh'.
Những hạn chế trong chương trình đào tạo ở Mỹ có thể khiến Ukraine rơi và cảnh sắp nhận tiêm kích F-16 nhưng vẫn chưa có phi công.
Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để điều khiển máy bay trong điều kiện tác chiến cường độ cao đang là mục tiêu triển khai bởi không quân Mỹ.
Theo Politico, nhóm phi công chiến đấu đầu tiên của Ukraine đã hoàn tất chương trình huấn luyện với F-16 tại căn cứ quân sự ở Arizona, Mỹ.
Việc AI tạo ra sự khác biệt đến mức nào trên chiến trường vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi với nhiều chuyên gia quân sự.
Hôm thứ hai 29/4/2024, các quan chức dân sự, quân sự và công nghệ từ hơn 100 quốc gia đã gặp nhau tại Vienna, Áo, để thảo luận về việc kiểm soát trí tuệ nhân tạo (AI) trong ngành công nghiệp quốc phòng bởi ngày càng xuất hiện nhiều loại vũ khí sử dụng AI trong cuộc chiến giữa Ukraine và Nga, giữa Israel với Hamas, Houthi, Hezbollah cùng các vụ khủng bố…
Trang SCMP giới thiệu nhóm nhà khoa học do Giáo sư hàng không vũ trụ Trương Đống (Đại học Bách khoa Tây Bắc) dẫn đầu vừa phát triển được một hệ thống tác chiến trên không có thể giải thích từng hướng dẫn chi tiết cho phi công bằng từ ngữ, dữ liệu thậm chí biểu đồ.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Kendall đích thân thử nghiệm phi cơ VISTA - Tiêm kích F-16 Mỹ phiên bản máy bay không người lái (UAV) - do trí tuệ nhân tạo (AI) để chứng thực hiệu quả của công nghệ này.
Không quân Mỹ đang thử nghiệm các tiêm kích F-16 được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo (AI) trong các tình huống huấn luyện chiến đấu. Trong một số trường hợp, các chiến đấu cơ AI hoạt động tốt hơn 'đồng nghiệp' do phi công điều khiển.
Hãng AP cùng đài NBC News vừa được chứng kiến chuyến bay của một chiến đấu cơ F-16 do trí tuệ nhân tạo (AI) điều khiển diễn ra tại căn cứ không quân Edwards.
Chi phí tăng vọt cùng với mốc thời gian liên tục bị đẩy lùi đang phủ bóng đen lên chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa LGM-35A Sentinel của Mỹ.
Những chiến đấu cơ truyền thống như F-16 sắp được quân đội Mỹ nâng cấp thành phiên bản máy bay không người lái (UAV) trang bị trí tuệ thông minh (AI) với nhiều ưu điểm vượt trội.
Máy bay ném bom tàng hình B-21 Raider sẽ trở nên rẻ hơn nhiều khi được sản xuất với số lượng lớn.
Bộ trưởng Không quân Mỹ sẽ leo lên buồng lái tiêm kích F-16 được lái bằng trí tuệ nhân tạo (AI) thuộc chương trình CCA để trải nghiệm, cho thấy quyết tâm theo đuổi dự án.
Không quân Mỹ ngày 17/3/2024 đã tiến hành thử nghiệm lần cuối đối với vũ khí phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) do Lockheed Martin phát triển.
Trước các mối đe dọa, Mỹ đã liên tục hiện đại hóa vũ khí hạt nhân răn đe. Tuy nhiên, những rắc rối trong chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel đang khiến cho nước này khó tiếp cận mục tiêu của mình.
Quân sự thế giới hôm nay (11-3) có những thông tin sau: Ukraine gia cố xe tăng Challenger 2, Không quân Mỹ sẽ trang bị 1.000 máy bay do AI điều khiển, Rheinmetall cung cấp cho khách hàng châu Âu hệ thống phòng không Skynex.
Tư lệnh Lực lượng Không gian Mỹ, Tướng Stephen Whiting, mới đây cảnh báo Trung Quốc đang phát triển năng lực quân sự trong không gian với 'tốc độ chóng mặt', theo The Hill.
Hôm 29/2, hãng tin RT dẫn lời phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc Zhang Xiaogang nói 'Mỹ sử dụng cái gọi là mối đe dọa từ các nước khác như cái cớ để mở rộng sức mạnh quân sự, và Trung Quốc kiên quyết phản đối điều này'.
Trung Quốc cáo buộc Mỹ đang dẫn đầu một nỗ lực nguy hiểm nhằm quân sự hóa không gian, và Lầu Năm Góc là mối đe dọa lớn nhất đối với hòa bình và an ninh trong không gian vũ trụ.
Theo US Defense News, Không quân Mỹ có kế hoạch thành lập phi đội 'Máy bay hiệp đồng chiến đấu' gồm các máy bay không người lái trong năm nay.
Các tên lửa tấn công tiên tiến của Nga đang tạo cách biệt quá lớn so với tên lửa đạn đạo liên lục địa thông thường, buộc Mỹ phải tính đến việc loại bỏ vũ khí này.
Tụt hậu công nghệ so với Nga và Trung Quốc, đồng thời chi phí quá lớn khiến chương trình tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Mỹ có nguy cơ cao phải hủy bỏ.
Trạm kiểm soát các tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) hạt nhân của Mỹ vẫn mang phong cách của những năm 1980, với màn hình máy tính màu xanh lục nhạt, đèn chiếu sáng kém và các nút điều khiển to bản, bao gồm cả nút 'phóng' vô cùng quan trọng.
Mỹ được cho là đang phát triển một mạng lưới gồm hàng trăm hoặc thậm chí hàng nghìn máy bay không người lái tự động được tăng cường trí tuệ nhân tạo (AI), có thể được triển khai nhanh chóng gần các khu vực của đối phương.
Lực lượng vũ trang Ukraine không những muốn có tiêm kích F-16, mà đó phải là biến thể hiện đại nhất của dòng chiến đấu cơ này.
Quân đội Mỹ chuẩn bị phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Minuteman III để phô diễn năng lực hạt nhân.
Đứng trước xu thế hiện đại hóa quốc phòng của thế giới, các nước đang nỗ lực tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào vũ khí truyền thống nhằm đạt được lợi thế trên chiến trường.