Đoạn ghi âm bị rò rỉ về kế hoạch được cho là của quân đội Đức nhằm giúp Ukraine dùng tên lửa tầm xa tấn công cầu Crưm có thể gây ra rạn nứt giữa Berlin và các đồng minh NATO.
Tờ WSJ của Mỹ ngày 2/3 (giờ địa phương) đưa tin một đoạn ghi âm bị rò rỉ nêu rõ kế hoạch được cho là của quân đội Đức nhằm giúp Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công cầu Crimea có thể gây ra rạn nứt giữa Berlin và các đồng minh NATO.
Một tàu khu trục của Hải quân Đức được phái đến để bảo vệ các tàu thương mại ở Biển Đỏ đã suýt bắn hạ một máy bay không người lái của Mỹ, truyền thông Đức hôm 28-2 đưa tin.
Theo tờ Frankfurter Allgemeine Zeitung của Đức, Berlin và Kiev có thể hoàn tất thỏa thuận về các đảm bảo an ninh song phương tại Hội nghị An ninh Munich vào ngày 16/2.
Sau Vương quốc Anh, Pháp và Đức được cho là sẽ ký các thỏa thuận an ninh với Ukraine trong những tuần tới.
Theo tờ Frankfurter Allgemeine Zeitung số ra ngày 4/2, các nguồn tin từ chính phủ Đức cho biết Berlin và Kiev có thể hoàn tất thỏa thuận về các đảm bảo an ninh song phương tại Hội nghị An ninh Munich vào ngày 16/2.
Với 'lỗ hổng ngân sách' 60 tỷ euro trong kế hoạch chi tiêu năm 2024 của Chính phủ Đức, một số ngành hiện lo ngại Berlin có khả năng sẽ không thể tuân thủ cam kết tài trợ cho các dự án xanh.
Với việc bị Đức cắt giảm bớt tầm bắn và lược bỏ một số tính năng, tên lửa không đối đất Taurus không còn là loại vũ khí sát thủ khiến Nga lo ngại.
Ngoại trưởng Áo Alexander Schallenberg hôm thứ Năm cho biết, hơn 90% doanh nghiệp phương Tây có mặt ở Nga trước khi xung đột với Ukraine nổ ra vẫn đang hoạt động ở nước này.
Ukraine dự kiến sẽ nhận được tổng cộng 61 tiêm kích F-16 từ Hà Lan và Đan Mạch. Lực lượng phòng không Nga đã bắn hạ nhiều máy bay không người lái (UAV) ở vùng Belgorod.
Nhà sản xuất vũ khí Rheinmetall của Đức có kế hoạch bảo dưỡng xe tăng ở Ukraine vào cuối tháng 8.
Thứ trưởng Quốc phòng Ukraine Anna Malyar cho biết, lực lượng vũ trang Nga đã tăng cường các hoạt động tiến công tại 3 khu vực trọng điểm Kupyansk, Avdiivka và Marinka.
Sau khi Vương quốc Anh và Pháp quyết định trang bị cho Ukraine tên lửa tầm xa Storm Shadow/SCALP EG, nhà lập pháp Đức đã kêu gọi lãnh đạo nước này cung cấp tên lửa hành trình tầm xa Taurus KEPD 350 cho quân đội Ukraine.
Nguồn tin giấu tên từ quân đội Đức cho biết Ukraine đang kêu gọi nước này viện trợ tên lửa Taurus của do Thụy Điển - Đức sản xuất, với tầm bắn đủ sức vươn tới Moscow từ bên kia biên giới.
Ukraine đã yêu cầu Berlin cung cấp tên lửa tầm xa phóng từ trên không có khả năng vươn tới Moscow, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Đức xác nhận ngày 27/5.
Đặc phái viên của Trung Quốc cho biết, Bắc Kinh sẽ tăng cường đối thoại với tất cả các bên trong cuộc khủng hoảng Ukraine, và thực hiện các nỗ lực cụ thể để đạt được một giải pháp chính trị.
Ukraine đã đề nghị Đức cung cấp tên lửa hành trình Taurus, một loại vũ khí phóng từ trên không với tầm xa khoảng 500km, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Đức cho biết ngày 27/5.
Các báo cáo viên của Liên Hợp Quốc đã chỉ trích chính phủ Đức và Namibia vì loại dân tộc thiểu số Herero và Nama khỏi cuộc đàm phán về việc bồi thường cho tội ác với tổ tiên họ.
Sau khi 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng ở Đức ngừng hoạt động vào ngày 15/4 tới, một công ty của Đức vẫn tiếp tục sản xuất điện hạt nhân, đó là Uniper.
Bộ trưởng Nội vụ Ukraine Igor Klimenko cho biết Kiev đã hoàn thành việc chiêu mộ cho 'Lực lượng Tiền vệ' nhằm mục đích giành lại các vùng lãnh thổ mà Nga đang kiểm soát.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ - tướng Mark Milley cho biết trong một cuộc phỏng vấn hôm 31/3 rằng mục tiêu của Ukraine - đẩy lùi lực lượng Nga - khó có thể đạt được trong năm nay.
Vua Anh Charles III tới thăm thủ đô Berlin (Đức) lần đầu tiên kể từ khi lên ngôi, nhằm tái thiết lập quan hệ giữa London với Liên minh châu Âu (EU).
Vua Charles III của Vương quốc Anh đã đến Đức vào thứ Tư (29/3) trong chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của ông với tư cách là một vị vua. Chuyến đi được coi là 'một cử chỉ quan trọng' nhằm duy trì mối quan hệ giữa Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu sau Brexit.
Nhà hát Opera bang Hanover hôm 16/2 quyết định chấm dứt hợp đồng với biên đạo múa chính Marco Goecke sau khi ông bôi phân chó lên mặt một nhà phê bình viết bài nhận xét tiêu cực.
Đức vừa cam kết gửi thêm xe tăng phòng không Gepard sang Ukraine trong bối cảnh Kiev muốn ứng phó với các cuộc tấn công của Nga sử dụng các UAV do Iran sản xuất. Xe tăng này có nhiều điểm mạnh nhưng cũng có những điểm yếu.
Ngày 16/1, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht từ chức, giữa những hoài nghi về khả năng của bà nhằm khôi phục sức mạnh của lực lượng vũ trang trong bối cảnh xung đột đang diễn ra ở Ukraine.
Phó phát ngôn Chính phủ Đức Christiane Hoffmann cho biết, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã chấp nhận đơn từ chức của Bộ trưởng Quốc phòng Christine Lambrecht.
Ngày 8/12, Lực lượng Hải quân Ukraine cho hay Nga đã triển khai 6 tàu mang tên lửa ở Biển Đen và Địa Trung Hải, với tổng số khoảng 80 tên lửa.
Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng, xung đột có thể chấm dứt ngay lập tức nếu Ukraine muốn.
Bộ trưởng Tài chính Đức cho rằng người đồng cấp ở Bộ Quốc phòng, trong thảo luận ngân sách vài tháng qua, chưa bao giờ đề cập đến nhu cầu mua thêm đạn dược.
Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy Bjorn Arild Gram khẳng định bất chấp tình hình xung đột ở Ukraine, ông không nhận thấy bất kỳ mối đe dọa trực tiếp nào đối với Na Uy đến từ Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy Bjorn Arild Gram khẳng định, bất chấp các sự kiện đang diễn ra ở Ukraine, ông không nhận thấy bất kỳ mối đe dọa trực tiếp nào đối với Na Uy đến từ Nga.
Ngày 28/11, Thủ tướng Anh Rishi Sunak tuyên bố duy trì hoặc gia tăng viện trợ quân sự cho Ukraine trong năm 2023. Ở một diễn biến khác, Na Uy khẳng định vẫn duy trì các kênh liên lạc với Nga, trong đó có kênh quân sự.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cùng đại diện nhiều tập đoàn lớn đã đến Trung Quốc, dự kiến có cuộc hội đàm đầu tiên với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Ngày 24/10, Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã kêu gọi một 'Kế hoạch Marshall' mới cho thế kỷ XXI để tái thiết Ukraine sau khi kết thúc xung đột giữa nước này với Nga và cho rằng đây là nhiệm vụ mang tính thế hệ và phải bắt đầu ngay từ bây giờ.
Thủ tướng Đức cho rằng cơ sở hạ tầng giao thông và hậu cần ở Ukraine nên được phát triển để đất nước này có thể dễ dàng kết nối với Liên minh châu Âu.
Thủ tướng Ukraine Denis Shmygal đã cảnh báo rằng châu Âu sẽ hứng chịu một 'cơn sóng thần di cư' nếu các nước phương Tây không cung cấp hệ thống phòng không cho Ukraine.
Thủ tướng Ukraine - Denis Shmygal cảnh báo châu Âu sẽ đối mặt với 'sóng thần di cư' nếu các nước phương Tây không cung cấp thêm các hệ thống phòng không tiên tiến cho nước này.
7 tháng sau khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát, việc sửa chữa các vũ khí phương Tây viện trợ Kiev bị hao mòn sau các trận chiến ngày càng trở nên quan trọng.