'Các tên lửa của chúng tôi được lắp trên lãnh thổ của chúng tôi. Chúng không đặt ra đe dọa cho Mỹ, ít nhất nếu Mỹ không triển khai các tàu chiến sát lãnh thổ chúng tôi', quan chức ngoại giao Trung Quốc nói.
Ngày 8/11, giới chức cấp cao Trung Quốc tuyên bố nước này sẽ không tham gia đàm phán hiệp ước kiểm soát vũ khí với Nga và Mỹ, bất chấp những kêu gọi của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Một rào cản lớn đối với việc gia hạn hiệp ước hạt nhân quan trọng giữa Washington và Moscow không phải là Tổng thống Mỹ Donald Trump hay người đồng cấp Nga Vladimir Putin. Đó là Trung Quốc.
Hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân lớn cuối cùng sẽ có thể sụp đổ nếu Trung Quốc không tham gia đàm phán.
Liệu Hàn Quốc có thể tìm ra lối thoát cho bế tắc chính trị của mình khi bị mắc kẹt giữa hai cường quốc thế giới là Trung Quốc và Mỹ, cũng như các nước láng giềng dễ kích động.
Ngày 2-8, Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước về Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Nga sau khi tố cáo Moscow vi phạm Hiệp ước, điều mà Nga đã nhiều lần phủ nhận. Ngay sau khi Hiệp ước chính thức bị hủy, cả Washington và Moscow đều tuyên bố được tự do phát triển và triển khai các tên lửa tầm trung đến nơi mà họ muốn.
Ngày 2/8 Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước về Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Nga sau khi tố cáo Moscow vi phạm hiệp ước, điều mà Nga đã nhiều lần phủ nhận. Ngay sau khi hiệp ước chính thức bị hủy, Washington đã thông báo sẽ triển khai các tên lửa tầm trung, vốn trước đây bị cấm theo Hiệp ước INF, đến châu Á.
Sau tuyên bố triển khai tên lửa tầm trung ở châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ vấp phải sự phản đối kịch liệt của Trung Quốc. Trung Quốc kiên quyết đối phó nếu Mỹ không rút lại kế hoạch quân sự của mình, đưa căng thẳng quan hệ Mỹ - Trung lên đỉnh điểm.
Có ý kiến rằng TP cảng Darwin nằm ở lãnh thổ phía Bắc của Úc có thể là nơi đón nhận tên lửa Mỹ.
Cuối tuần qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper tuyên bố Mỹ muốn triển khai các tên lửa tầm trung tại nhiều địa điểm khác nhau ở châu Á-Thái Bình Dương trong vòng vài tháng, ngay sau khi nước này chính thức rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) vào ngày 2-8. Ngay lập tức Trung Quốc đã có những động thái đáp trả mạnh mẽ quan điểm này.
Một quan chức Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 6/8 nói rằng Bắc Kinh tỏ ra lo ngại về kế hoạch của Mỹ triển khai tên lửa tầm trung tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Trung Quốc sẽ có các biện pháp đối phó nếu Hoa Kỳ triển khai tên lửa tầm trung ở châu Á, một quan chức Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết vào sáng nay.
Trung Quốc vừa lên tiếng cảnh báo rằng Mỹ và các đồng minh của họ ở châu Á-Thái Bình Dương có thể đối mặt với biện pháp trả đũa nếu triển khai các tên lửa tầm trung của Mỹ tại châu Á.
Trung Quốc đưa ra cảnh báo tới Mỹ và đồng minh về việc triển khai tên lửa ở châu Á.
Trung Quốc hôm nay tuyên bố sẽ có biện pháp đáp trả nếu Mỹ thực hiện kế hoạch đưa tên lửa mặt đất đến châu Á – Thái Bình Dương.
Trung Quốc cho biết sẽ không đứng yên và sẽ có biện pháp đối phó nếu Mỹ triển khai các tên lửa tầm trung ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.
Tuyên bố trên được người đứng đầu cơ quan kiểm soát vũ khí Trung Quốc, ông Fu Cong đưa ra trong bối cảnh Mỹ có ý định triển khai tên lửa tầm trung tại châu Á.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cho biết ông ủng hộ sớm triển khai tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất đến châu Á.
Hồi cuối tuần qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cho biết ông ủng hộ việc sớm bố trí tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất ở châu Á, có thể trong vài tháng tới.
Trung Quốc sẽ có các biện pháp đáp trả nếu Mỹ triển khai hệ thống tên lửa tầm trung ở châu Á, Bộ Ngoại giao nước này cho hay.
Ngày 28/7, ông Ali Akbar Salehi, người đứng đầu Tổ chức năng lượng nguyên tử của Iran cho biết, nước này đã làm giàu 24 tấn uranium kể từ khi tham gia thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với các cường quốc thế giới.
Cuộc gặp giữa quan chức ngoại giao các nước được mô tả là có tiến bộ nhưng chưa đủ để cứu vãn một thỏa thuận quan trọng đang bên bờ đổ vỡ.