Lực lượng Lâm thời Liên hợp quốc tại Lebanon (UNIFIL) ngày 12/10 ra thông báo cho biết lại có thêm một binh sĩ nữa của đội quân gìn giữ hòa bình đã bị Israel bắn và bị thương vào đêm 11/10.
Liên Hợp Quốc (LHQ) lên án việc Israel cấm Tổng Thư ký Antonio Guterres vào nước này, gọi đây là một hành động tấn công nữa của Chính phủ Israel nhằm vào lãnh đạo của tổ chức.
Chiều 13/8 theo giờ New York, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã nhóm họp phiên khẩn cấp theo đề xuất của Algeria để nghe báo cáo tình hình căng thẳng leo thang tại Trung Đông.
Các nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) hôm 31-7 kêu gọi tăng cường nỗ lực ngoại giao để ngăn chặn nguy cơ xảy ra xung đột rộng lớn hơn ở Trung Đông.
Các thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã lên án vụ ám sát thủ lĩnh chính trị của Phong trào Hồi giáo Hamas, ông Ismail Haniyeh tại Thủ đô Tehran của Iran, trong khi các thành viên thường trực là Mỹ và Anh đổ lỗi cho Iran gây mất ổn định khu vực.
Mới đây, Mỹ tiết lộ về điều kiện Nga đặt ra liên quan Ukraine để nối lại đối thoại kiểm soát vũ khí, trong khi Trung Quốc tiếp tục nỗ lực ngoại giao con thoi để giải quyết xung đột Moscow-Kiev.
Tổng thư ký Antonio Guterres gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nhận được tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, ngày 24/7, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã tới viếng Tổng Bí thư tại Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc ở New York.
Thay mặt Liên hợp quốc, Tổng Thư ký Antonio Guterres gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tân Đặc phái viên Trung Quốc tới châu Âu vào thời điểm căng thẳng gia tăng trong mối quan hệ giữa EU và Bắc Kinh liên quan xung đột Nga-Ukraine.
Cuộc điều tra của EU gây ra phản ứng dữ dội từ Trung Quốc và làm dấy lên mối lo ngại về một cuộc chiến thương mại rộng lớn hơn.
Bản thân các nhà sản xuất ô tô Anh 'ngại' ra mặt vì họ sợ sẽ phải đối mặt với sự trả đũa ở Trung Quốc trong khi đây lại là thị trường quan trọng đối với họ.
Ông Fu Cong, Đại sứ Trung Quốc tại Liên minh châu Âu (EU), gọi cuộc điều tra của EU với các nhà sản xuất ô tô điện Trung Quốc về trợ cấp nhà nước là 'không công bằng'.
Các quan chức châu Âu đã nhiều lần tuyên bố sẽ giảm sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc trong các lĩnh vực quan trọng – hay còn gọi là 'giảm thiểu rủi ro'.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên minh châu Âu (EU) cho rằng, Kiev cần nói chuyện với Moskva về các vấn đề liên quan đến lịch sử.
Tương tự quan điểm của Mỹ về Đài Loan, quan điểm của Trung Quốc về việc Nga tấn công Ukraine cũng được giới quan sát đánh giá là 'mập mờ chiến lược'. Chính sách lấp lửng này có thể làm EU thêm chia rẽ trước các vấn đề như cuộc xung đột giữa Ukraine và Nga.
Theo Reuters, đây là chuyến thăm đầu tiên của Tổng thống Emmanuel Macron tới Trung Quốc kể từ năm 2019 và là chuyến thăm Trung Quốc đầu tiên của bà von der Leyen kể từ khi nhậm chức Chủ tịch châu Âu cách đây hơn 3 năm.
Đại sứ Trung Quốc tại EU đã tweet rằng ông 'rất thất vọng', đồng thời nói thêm rằng EU nên 'tôn trọng các nguyên tắc kinh tế thị trường và cạnh tranh công bằng'.
Các chuyên gia và báo đài Trung Quốc đã đưa ra nhận định về việc hàng loạt lãnh đạo châu Âu thông báo sẽ đến thăm nước này trong thời gian tới.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc Vương Nghị sẽ thăm Đức và Bỉ để nỗ lực thiết lập lại quan hệ với châu Âu.
Theo nhà ngoại giao của Trung Quốc, Bắc Kinh đang đứng trước lựa chọn khó khăn giữa Moscow và Kiev; còn Mỹ đang hưởng lợi từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Ngày 23/12, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thông báo kế hoạch triển khai chuyên gia thường trực tại 4 nhà máy điện hạt nhân của Ukraine.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 3/8/2022.
Vụ trưởng Vụ kiểm soát vũ khí Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa tuyên bố, Mỹ nên 'rút tất cả các vũ khí hạt nhân của mình khỏi châu Âu và kiềm chế triển khai vũ khí hạt nhân ở bất cứ khu vực nào khác'.
Sau khi cùng các quốc gia hùng mạnh nhất thế giới cam kết hợp tác giải trừ vũ khí hạt nhân và tránh chiến tranh hạt nhân, Trung Quốc tuyên bố tiếp tục hiện đại hóa vũ khí nguyên tử của nước này.
Quan chức cấp cao về kiểm soát vũ khí thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết nước này sẽ tiếp tục hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân.
Ngày 4/1, Trung Quốc tuyên bố sẽ tiếp tục hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của mình, đồng thời kêu gọi Mỹ và Nga giảm số đầu đạn hạt nhân của họ. Tuyên bố được đưa ra chỉ 1 ngày sau khi nhóm P5 cam kết ngăn chặn mở rộng loại vũ khí nguy hiểm này.
Trung Quốc vào ngày 4/1 tuyên bố sẽ tiếp tục hiện đại hóa vũ khí hạt nhân của nước này, một ngày sau khi Bắc Kinh cùng nhiều nước lớn cam kết ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân.
Ngày 4/1, Trung Quốc tuyên bố sẽ tiếp tục 'hiện đại hóa' kho vũ khí hạt nhân của mình, đồng thời kêu gọi Mỹ và Nga giảm số đầu đạn hạt nhân của họ. Tuyên bố được đưa ra chỉ 1 ngày sau khi nhóm P5 cam kết ngăn chặn mở rộng loại vũ khí nguy hiểm này.
Trung Quốc khẳng định sẽ tiếp tục 'hiện đại hóa' kho vũ khí hạt nhân trong khi kêu gọi Mỹ và Nga giảm quy mô kho dự trữ hạt nhân của mình.
Một viên tướng Mỹ nghỉ hưu đã thừa nhận sự thật là kho vũ khí hạt nhân của Mỹ tụt hậu nghiêm trọng so với Nga.
Giới chức Mỹ và Nga đã đưa ra những quan điểm đầy khác biệt sau khi hoàn tất vòng đàm phán cuối cùng nhằm gia hạn một hiệp ước hạn chế số lượng vũ khí hạt nhân mà họ được sở hữu và cho phép họ kiểm soát kho vũ khí của nhau.
Tehran và Nhóm P5+1 trừ Mỹ (gồm Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc và Đức) đã nhất trí làm mọi điều có thể để duy trì Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về kiểm soát vũ khí Marshall Billingsley và Đại sứ Pháp tại Washington Philippe Etienne đã trao đổi quan điểm về các chương trình hạt nhân của Nga và Trung Quốc.
Mỹ đã kêu gọi Trung Quốc tham gia cùng Mỹ và Nga đàm phán về một thỏa thuận kiểm soát vũ khí hạt nhân, nhưng Bắc Kinh dường như không mấy quan tâm. Khoảng cách lớn giữa kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc với Mỹ và Nga, cũng như việc Bắc Kinh có nhu cầu cải thiện khả năng quân sự của mình được cho là nguyên nhân chính.
Một nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc hôm 8-7 tuyên bố Bắc Kinh sẽ vui vẻ tham gia các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí ba bên với Mỹ và Nga nếu Washington đồng ý cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình xuống bằng với Trung Quốc.
Một nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc đã thách thức Mỹ cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình xuống gần với mức của Trung Quốc, để đáp lại các cuộc kêu gọi liên tục từ Washington tham gia các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí giữa Mỹ và Nga.
Một nhà ngoại giao cấp cao Trung Quốc cho biết, Bắc Kinh sẵn lòng tham gia các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí ba bên với Nga và Mỹ nếu Washington sẵn sàng giảm kho vũ khí hạt nhân xuống bằng với mức của Trung Quốc.
Trung Quốc sẽ tham gia đàm phán ba bên về kiểm soát vũ khí với Mỹ và Nga, nếu phía Mỹ đồng ý cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình xuống mức ngang bằng với Trung Quốc, AP đưa tin.
Trung Quốc ngỏ ý sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán giải trừ vũ khí với Mỹ và Nga nếu Washington chấp thuận cắt giảm qui mô kho hạt nhân của nước này xuống bằng với Trung Quốc.
Cuộc đàm phán về vũ khí hạt nhân giữa Mỹ và Nga diễn ra tại Vienna (Áo) ngày 22-6, theo đài RT.
Phái viên Mỹ tại cuộc hội đàm kiểm soát vũ khí hạt nhân với Nga đã chế giễu Trung Quốc vì từ chối tham gia cuộc họp này.
Mỹ chủ động sắp xếp cờ Trung Quốc lên bàn đàm phán hạt nhân giữa mình với Nga, như một cách thúc giục Bắc Kinh tham gia đàm phán kiểm soát vũ khí ba bên.