Giúp người dân vùng biên xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh

Những năm qua, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đã chỉ đạo lực lượng biên phòng phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương chú trọng xây dựng nếp sống văn minh trong cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) vùng biên giới. Giúp đồng bào nâng cao nhận thức, bài trừ những hủ tục lạc hậu trong ma chay, cưới hỏi… Từng bước nâng cao mức hưởng thụ, sáng tạo văn hóa tinh thần của nhân dân nơi biên giới, thúc đẩy kinh tế, xã hội ở địa phương phát triển.

Tài sản vô giá của người Hà Nhì

Nếu từng tới huyện Mường Nhé - mảnh đất cực Tây của Tổ quốc, bạn hãy dừng chân tham quan và nghe những câu chuyện về đời sống của cộng đồng người Hà Nhì. Khi ấy, bạn chắc chắn sẽ được nghe nhiều câu chuyện về rừng, bởi với người Hà Nhì rừng chính cuộc sống, là tài sản vô giá...

Người Hà Nhì giữ rừng

Từ bao đời nay, cộng đồng dân tộc Hà Nhì tại cực Tây Mường Nhé luôn chủ động khắc phục khó khăn, góp sức cùng lực lượng chức năng, nhân dân các dân tộc khác trên địa bàn làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng. Họ coi những cánh rừng như là người mẹ thiên nhiên luôn bao bọc chở che và mang lại nguồn sống cho cộng đồng. Bởi vậy, người Hà Nhì ở cực Tây đang ngày đêm chung sức tạo nên thành trì vững chắc bảo vệ những cánh rừng già đầu nguồn sông Đà được xanh tốt...

Bình yên A Pa Chải

'Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn' (Chế Lan Viên). Hai câu như nốt nhạc, như lời hát thi thoảng lại rung ngân trong hồn tôi, khi có một cơn cớ nào đó liên gợi đến núi rừng A Pa Chải, cực Tây của Tổ quốc.

Cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn

ĐBP - Mường Nhé có nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc lại mang trong mình những nét văn hóa đặc trưng; hơn nữa đây cũng là mảnh đất có tiềm năng về du lịch. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, trong đó, chưa được đầu tư đồng bộ, xứng tầm (thiếu khu nghỉ dưỡng, hạ tầng giao thông; công tác quảng bá, tuyên truyền chưa đa dạng...) nên đến nay, việc phát triển du lịch trên địa bàn huyện chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế...

Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (gồm 2 ngành Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống chủ yếu, tập trung tại hơn 20 bản thuộc 4 xã Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) - vùng cực Tây Tổ quốc.

Đặc sắc lễ cúng Gạ Ma Thú cầu may đầu năm của người Hà Nhì

Những ngày đầu xuân năm mới, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở tỉnh biên giới Lai Châu thường tổ chức lễ cúng Gạ Ma Thú. Đây được coi như ngày tạ ơn rừng thiêng đã mang cho con người đủ thứ sinh sống hàng ngày.

Mường Nhé phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống

ĐBP - Là huyện biên giới, nơi cư trú của 11 dân tộc anh em (Mông, Thái, Hà Nhì...) với nhiều nét văn hóa đặc trưng của vùng Tây Bắc, như: Các trò chơi, lễ hội dân gian truyền thống, múa khèn... Do vậy, để phát triển du lịch, gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống, huyện Mường Nhé đã và đang chú trọng khôi phục, duy trì, nâng cao chất lượng các lễ hội, làng nghề truyền thống mang đậm giá trị văn hóa của đồng bào nơi đây.

Trôi trong suối lạnh

Cà Xé dưới Mường Hoa về hiếm lắm mới sang nhà chơi với cái Ly Hoa. Thi thoảng gặp Khai Dèn không biết vì thẹn hay là làm sao mà chỉ cười một cái. Chiếc răng khểnh cho nụ cười Cà Xé thêm rạng rỡ. Chiếc răng ấy cứ mỗi lúc thêm cắm sâu vào tim Khai Dèn.

Lễ Gạ Ma Thú của người Hà Nhì

Trong năm, người Hà Nhì có nhiều ngày lễ, nhưng nhộn nhịp nhất là lễ Gạ Ma Thú. Gạ Ma Thú bao gồm nhiều lễ cúng, và điều đặc biệt, trong 3 ngày cúng bản nội bất xuất, ngoại bất nhập. Bởi ý nghĩa đặc trưng này, lễ Gạ Ma Thú còn gọi là lễ cấm bản, hoặc lễ cúng bản.

Lễ Gạ Ma Thú của người Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

ĐBP - Lễ Gạ Ma Thú (cúng bản) là lễ tục tinh thần được dân tộc Hà Nhì gìn giữ, lưu truyền lâu đời nhằm hướng về cội nguồn và cầu mong một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Lễ tục này thường được tổ chức vào tháng 2 âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, trong một ngày tháng 5 âm lịch, chúng tôi đã được chứng kiến buổi phục dựng lễ Gạ Ma Thú do Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch phối hợp với UBND huyện Mường Nhé tổ chức tại xã Sín Thầu. Tuy không phải lễ chính thức, nhưng việc phục dựng bài bản, đầy đủ đã cho chúng tôi cảm nhận sâu sắc, ấn tượng về lễ tục truyền thống của dân tộc Hà Nhì đang sinh sống nơi cực Tây của Tổ quốc.

Công nhận Lễ 'Gạ Ma Thú' là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia

Sáng 13/6, UBND huyện Mường Nhé, Điện Biên tổ chức lễ công bố và trao Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia đối với Lễ Gạ Ma Thú.

Lễ Gạ Ma Thú là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ Gạ Ma Thú là nghi lễ lớn, quan trọng nhất trong năm của cộng đồng người Hà Nhì, được tổ chức vào tháng 2 âm lịch hằng năm. Lễ hội này nhằm mục đích cầu cúng thần rừng thiêng và tổ tiên phù hộ để năm mới mưa thuận, gió hòa, mọi người trong bản mạnh khỏe, làm ăn gặp nhiều may mắn.

Lễ Gạ Ma Thú là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 13/6, tại bản A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, UBND huyện Mường Nhé (Điện Biên) tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ Gạ Ma Thú (Cúng bản) của cộng đồng dân tộc Hà Nhì đang sinh sống ở 4 xã cực Tây Tổ quốc, gồm Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn.

Trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ cúng bản Gạ Ma Thú

ĐBP - Ngày 13/6, tại UBND xã Sín Thầu, UBND huyện Mường Nhé tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ cúng bản Gạ Ma Thú của người dân tộc Hà Nhì, huyện Mường Nhé.