Làng gốm Hương Canh (huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) có tuổi đời ngót 300 năm. Hương Canh nổi tiếng với sản phẩm gốm được nung với nhiệt độ cao, làm thủ công và không dùng men. Để chào đón tết Giáp Thìn, nghệ nhân tại làng Hương Canh đã khéo léo đưa hình tượng rồng vào trong các tác phẩm của mình.
Được đánh giá cao về giá trị văn hóa và nghệ thuật, đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam hoàn toàn có thể chinh phục công chúng nếu có sự kết hợp sáng tạo của nghệ sĩ với sự tinh tế từ kỹ thuật của nghệ nhân. Họa sĩ LÊ THIẾT CƯƠNG gợi mở hướng đi trong gìn giữ, phát triển bền vững lĩnh vực này trong công nghiệp văn hóa.
Lần đầu tiên, một triển lãm gốm Hương Canh quy mô lớn nhất từ trước đến nay được tổ chức tại Hà Nội (Phòng Triển lãm Hội Nhà văn - 65 Nguyễn Du), giới thiệu với công chúng một dòng gốm truyền thống đang có nguy cơ thất truyền. Nhưng không chỉ truyền thống, gốm Hương Canh lần này xuất hiện với những sáng tạo mới, kết nối nghệ nhân và nghệ sĩ, các thế hệ. Đó là cuộc trò chuyện giữa truyền thống và hiện đại.
Ngày 5/1, tại Phòng Nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn (Hà Nội) diễn ra triển lãm 'Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại'.
Triển lãm 'Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại' đang diễn ra tại 65 Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội là triển lãm quy mô lớn nhất từ trước đến nay về sản phẩm của làng nghề gốm Hương Canh.
Triển lãm 'Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại' đã khai mạc ngày 5/1, tại Phòng Nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn (65 Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là triển lãm đầu tiên, quy mô chuyên về một làng gốm, có vựng tập giới thiệu chi tiết từng tác giả.
Đến với làng làm nghề gốm ở xã Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, chúng tôi được chứng kiến một số cơ sở đã đầu tư nhiều công sức, sự sáng tạo để tồn tại, phát triển.