Ngày 19/6, Liên hợp quốc cho biết các lực lượng Israel có thể đã nhiều lần vi phạm luật chiến tranh, không phân biệt giữa dân thường và chiến binh Hamas trong cuộc xung đột ở Gaza.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức ký thư đề nghị và chấp nhận mua máy bay chiến đấu mới F-16 Block 70/72 của Mỹ vào ngày 13/6/2024.
Công ty Hàng không Lockheed Martin của Mỹ mới đây xác nhận sẵn sàng sản xuất chiến đấu cơ F-35 có khả năng hạt nhân vào cuối năm 2024 cho Đức.
Oanh tạc cơ B-1B của không quân Mỹ diễn tập cùng các tiêm kích ở Hàn Quốc và lần đầu thả một quả bom dẫn đường JDAM kể từ năm 2017.
Nhiều loại vũ khí chính xác cao Mỹ viện trợ cho Ukraine bị vô hiệu hóa, không thể đánh trúng mục tiêu do tác chiến điện tử của Nga, trong số vũ khí bị vô hiệu hóa có bom dẫn đường tăng tầm JDAM-ER.
Không quân Hàn Quốc cho biết cuộc tập trận đã được lên kế hoạch từ trước, trọng tâm là thiết lập thế trận sẵn sàng đối phó với các tình huống khiêu khích của đối thủ.
Theo Đài KBS, Không quân Hàn Quốc và Mỹ đang tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật không đối không và không đối đất tại trường bắn trên vùng biển phía Tây Bán đảo Triều Tiên (Hoàng Hải). Cuộc tập trận bắt đầu từ ngày 27/5 và kéo dài 4 ngày.
Ngày 28/5, Không quân Hàn Quốc và Mỹ thông báo, họ đang tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật không đối không và không đối đất tại trường bắn trên vùng biển phía Tây Bán đảo Triều Tiên (Hoàng Hải) từ ngày 27-30/5.
Một oanh tạc cơ B-1B Lancer đã được triệu hồi từ 'nghĩa địa máy bay' lớn nhất thế giới - Căn cứ không quân Davis-Monthan để tiến hành phục hồi.
Sau thời gian liên tiếp bị phòng không Ukraine bắn hạ, thậm chí máy bay còn không xuất kích chiến đấu, thì đến nay, lực lượng không quân chiến thuật của Nga đã vượt được qua những tháng ngày đen tối.
Theo truyền thông mạng xã hội của Ukraine, không quân quốc gia này đã sử dụng bom dẫn đường JDAM-ER do Mỹ - Australia sản xuất phá hủy một sở chỉ huy và kho đạn tên lửa của Nga trong một căn cứ quân sự ở vùng Kherson.
Quân sự thế giới hôm nay (3-3) có những nội dung sau: Ukraine sử dụng bom dẫn đường JDAM-ER, Nga tái sản xuất máy bay A-50, Không quân Pakistan đưa JF-17 Block III vào biên chế, Thales bàn giao hệ thống CAPTAS-4 đầu tiên cho Hải quân Mỹ.
Quân sự thế giới hôm nay (10-1) có những nội dung sau: Nga sử dụng xe tăng T-80BVM model 2023 ở Ukraine, Israel đặt 4 quả bom JDAM GBU-31 dưới cánh F-16 C/I Fighting Falcon, Dassault nhận hợp đồng hiện đại hóa máy bay Mirage 2000-5.
Máy bay ném bom chiến lược B-1B Lancer của không quân Mỹ đã gặp sự cố và phát nổ lúc hạ cánh xuống căn cứ ở Nam Dakota, phi hành đoàn phóng ghế thoát hiểm an toàn.
Chiến thuật tác chiến điện tử Nga đã khiến đạn pháo thông minh Excalibur, tên lửa HIMARS và bom chính xác JDAM của Ukraine đều bắn trượt mục tiêu.
Trong tháng đầu tiên của cuộc chiến ở Dải Gaza, Israel đã thả hàng trăm quả bom 2.000 cân Anh (907 kg), nhiều quả trong số đó có khả năng giết chết hoặc làm bị thương người ở cách xa hơn 305 mét, theo phân tích của CNN và công ty trí tuệ nhân tạo Synthetaic.
Trong thế kỷ 21, hai trong số những vũ khí chống hạm tốt nhất của quân đội Mỹ là ngư lôi và tên lửa hành trình. Những vũ khí này chính xác và có sức công phá lớn song vấn đề lại nằm ở chi phí và những hạn chế trong phương pháp triển khai, chẳng hạn như nguy cơ tiết lộ vị trí của vũ khí phóng. Bối cảnh này đặt ra bài toán giải quyết những đòi hỏi của thực tế địa chiến lược nhưng phù hợp với năng lực và đáp ứng cả các tiêu chuẩn ràng buộc.
Máy bay ném bom B-1B Lancer với kiểu cánh cụp cánh xòe độc đáo đã mở ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực hàng không quân sự. Nó được coi là 'máy bay ném bom tốt nhất từng bay'.
Bom thông minh JDAM-ER Mỹ được tích hợp thành công lên chiến đấu cơ Su-27 do Liên Xô phát triển, sự kết hợp này tạo nên một thứ vũ khí đáng sợ có thể công kích chính xác mục tiêu từ khoảng cách lên tới 72 km.
Quân sự thế giới hôm nay (24-8) có những nội dung chính sau: Bí mật nào giúp Ukraine đưa tên lửa 5V28 của hệ thống phòng không S-200 thành vũ khí tấn công uy lực nhất hiện nay? Indonesia công bố cam kết mua 24 chiến đấu cơ F-15EX Eagle II; Nhật Bản tăng cường năng lực phòng không với tên lửa Stunner của Israel.
Theo hãng tin Yonhap, Không quân Hàn Quốc ngày 28/7 thông báo lực lượng nước này và Mỹ đã tiến hành tập trận không quân chung thường kỳ, với sự tham gia của các chiến đấu cơ tân tiến nhằm cải thiện năng lực tác chiến phối hợp.
Trang Business Insider dẫn lời chuyên gia Thomas Withington (Viện Nghiên cứu Royal United Service) khuyến cáo, các hệ thống tác chiến điện tử Nga đang ảnh hưởng đến hoạt động thông tin liên lạc và độ chính xác của vũ khí Mỹ mà Ukraine sử dụng.
Hệ thống gây nhiễu của Nga đang hoạt động hiệu quả đến mức Ukraine, cũng như Mỹ và các thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khác, không thể bảo đảm các loại bom tấn công trực diện phối hợp (JDAM) và những vũ khí thông minh khác sẽ bắn trúng mục tiêu.
Quân đội Mỹ đã điều động 2 oanh tạc cơ chiến lược B-1B Lancer tham gia cuộc tập trận cùng Thụy Điển. Được biết đây là lần đầu tiên máy bay ném bom chiến lược của Mỹ tới Thụy Điển.
Không quân Mỹ vừa công bố hình ảnh hệ thống giá phóng kiểu ổ quay (LLF) giúp B-1B Lancer sở hữu khả năng tấn công khủng khiếp.
Là tiêm kích thế hệ thứ 4 đầu tiên của Mỹ, F-14 Tomcat được coi là chiến đấu cơ huyền thoại của hải quân Mỹ khi chúng giữ vai trò tiêm kích hạm chủ đạo trong suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh vào giai đoạn căng thẳng nhất.
JDAM-ER và JDAM là hai trong số các loại bom thông minh nổi tiếng của Mỹ. Loại vũ khí này nổi tiếng về độ chính xác kể từ khi đi vào biên chế, tuy nhiên giờ đây chúng đang bị thách thức bởi tác chiến điện tử từ Nga.
Hai oanh tạc cơ siêu thanh B-1B Lancer của Mỹ sẽ lần đầu tiên tham gia vào cuộc tập trận chung với Ấn Độ. Được biết Cope India là cuộc tập trận thường niên giữa Mỹ và Ấn Độ diễn ra kể từ năm 2004.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 24/3, Các lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK) cho biết đã tiến hành khóa huấn luyện đầu tiên về triển khai bệ phóng từ xa của hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tại Hàn Quốc.
Không những tận dụng được số bom cũ, người Mỹ còn 'biến hóa' chúng thành một vũ khí thông minh đáng sợ, để đáp ứng yêu cầu trong tác chiến hiện đại. Đó chính là bom lượn JDAM-ER và JDAM.
Không quân Mỹ điều oanh tạc cơ chiến lược B-1 tham gia diễn tập chung với Hàn Quốc ngay sau khi Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Hwasong-15.
Không quân Mỹ vừa công bố những hình ảnh đầu tiên về hệ thống vũ khí đặc biệt trang bị cho oanh tạc cơ B-1B Lancer sau nâng cấp.
Nhằm biến những loại bom rơi tự do (bom ngu) để trở thành bom thông minh, Mỹ đã phát triển bộ chuyển đổi JDAM gắn ở đuôi bom để có điều khiển quỹ đạo bay và tăng tính chính xác.
Mỹ đã quyết định điều động máy bay ném bom B-1B Lancer tham gia cuộc tập trận chung với không quân Hàn Quốc nhằm thể hiện cam kết bảo đảm an ninh trên bán đảo Triều Tiên.
Mỹ sẽ xem xét cung cấp cho Australia máy bay ném bom chiến lược B-21 Raider trong bối cảnh Trung Quốc tiếp tục tăng cường khả năng quân sự của mình.
'Chế độ quái thú' sẽ biến tiêm kích tàng hình F-35 Mỹ thành oanh tạc cơ cỡ nhỏ cực kỳ lợi hại, viễn cảnh trên khiến giới chức quân sự Nga không khỏi lo lắng.
Trang bị công nghệ tàng hình, máy bay chiến đấu thế hệ 5 F-35 của Mỹ có khả năng xâm nhập không phận được phòng thủ dày đặc của đối phương nhưng lại rất khó bị phát hiện.
'Chế độ quái thú' khiến tiêm kích F-35 mang được nhiều vũ khí hơn so với 'chế độ tàng hình' và trở nên cực kỳ đáng sợ.
Không quân Mỹ công bố video thử nghiệm bom dẫn đường Quicksink nặng hơn 900 kg đánh chìm mục tiêu di chuyển trên biển là một tàu hàng lớn.
Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Không quân Mỹ (AFRL) đã công bố đoạn video cho thấy cuộc thử nghiệm thứ 2 đối với Quicksink , một loại bom diệt hạm thông minh giá rẻ trang bị cho máy bay.
Không quân Mỹ vừa công bố đoạn video ghi lại cảnh bom thông minh Quicksink đánh chìm tàu hàng chỉ trong nháy mắt.
Đây là lần đầu tiên không quân Mỹ sử dụng bom thông minh JDAM để tấn công các mục tiêu trên biển, cung cấp tùy chọn tác chiến chống hạm với chi phí thấp.
Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Không quân Mỹ (AFRL) đã công bố đoạn phim về cuộc thử nghiệm thứ 2 của họ đối với Quicksink – một công nghệ cung cấp tùy chọn chống hạm chi phí thấp.
Phòng thí nghiệm nghiên cứu Không quân Mỹ (AFRL) vừa đăng tải hình ảnh cuộc thử nghiệm thứ hai với loại bom thông minh diệt hạm mới, một lựa chọn chống hạm chi phí thấp cho máy bay.
Không quân Mỹ thử nghiệm phá hủy và đánh chìm chiếc tàu chiến nổi cỡ lớn trong chưa đầy 30 giây bằng bom chống hạm Quicksink.
Đức mua 35 tiêm kích tàng hình F-35 của Mỹ trong nỗ lực điều chỉnh chiến lược, giữa tình hình an ninh căng thẳng tại châu Âu.
Bom thông minh được trang bị hệ thống điều khiển, có thể tiếp cận chính xác các mục tiêu theo ý muốn của con người.