Mã độc tấn công: Bài 1 - Khi một cú nhấp chuột 'bay' cả hàng tỷ USD

Trong bối cảnh công nghệ phát triển nhanh chóng, hành động tấn công bằng mã độc để tống tiền, gây thiệt hại lớn cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp... đang có xu hướng gia tăng.

Mỹ và Vương quốc Anh ký thỏa thuận kiểm tra độ an toàn của AI

Mỹ và Vương quốc Anh đã ký một thỏa thuận mang tính bước ngoặt về trí tuệ nhân tạo (AI), nhằm hợp tác về cách kiểm tra và đánh giá rủi ro từ các mô hình AI mới nổi.

Trí tuệ nhân tạo làm gia tăng các cuộc tấn công mạng

Cơ quan tình báo GCHQ của Anh cảnh báo, sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI) dẫn đến sự gia tăng các cuộc tấn công mạng và hạ thấp rào cản gia nhập đối với các tin tặc kém tinh vi hơn.

Cảnh báo sự bùng nổ mô hình AI mới làm tăng nguy cơ tấn công mạng

Sự phát triển nhanh chóng của các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) mới sẽ làm gia tăng các cuộc tấn công mạng khi những vấn đề liên quan đến dữ liệu đầu vào của AI có thể tạo kẽ hở để những kẻ tấn công mạng ít kỹ năng có thể dễ dàng tấn công và gây thiệt hại.

GCHQ: AI phát triển nhanh làm gia tăng các cuộc tấn công mạng từ hacker ít kỹ năng

GCHQ vừa cảnh báo rằng sự phát triển nhanh chóng của các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) mới sẽ dẫn đến sự gia tăng các cuộc tấn công mạng và giảm ngưỡng độ khó cho những hacker ít kỹ năng để tạo ra thiệt hại kỹ thuật số.

Cỗ máy 'đọc được suy nghĩ của Hitler'

Dòng máy giải mã tuyệt mật Colossus góp phần giúp phe Đồng minh giành thắng lợi trong Thế chiến II, tạo tiền đề phát triển cho công nghệ máy tính hiện đại.

Để AI 'an toàn ngay từ khâu thiết kế'

Trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển nhanh chóng, việc ưu tiên an toàn và phát triển có trách nhiệm ngày càng trở nên cấp thiết. Mới đây, 18 quốc gia đã đạt được thỏa thuận quốc tế chi tiết đầu tiên về trí tuệ hạt nhân an toàn, thúc giục các công ty công nghệ phải tạo ra các hệ thống AI 'an toàn ngay từ khâu thiết kế'. Đây là nỗ lực mới nhất của các nước trong việc xây dựng quy định về quản lý phát triển AI.

Hoa Kỳ, Anh và loạt quốc gia ký thỏa thuận chung về AI, yêu cầu 'an toàn ngay từ khi thiết kế'

AI đang phát triển với tốc độ chóng mặt và cần có hành động phối hợp quốc tế, giữa các chính phủ và ngành công nghiệp, để theo kịp sự phát triển của công nghệ ...

Sử dụng TikTok có an toàn không? Những lo ngại về nội dung có hại và quyền riêng tư dữ liệu

Trong khi các mạng xã hội như Facebook và Twitter đang trì trệ, thì TikTok đang phát triển nhanh chóng.

Liên minh Ngũ Nhãn 'chệch đường ray'?

Liên minh tình báo mật Ngũ Nhãn đã ra đời và phát triển từ sự hợp tác thời Chiến tranh lạnh giữa Anh và Mỹ để cùng giám sát Liên Xô. Giờ đây liên minh này tập trung vào Trung Quốc; và Mỹ cũng rất muốn kết nạp thêm các thành viên mới.

Tình báo tín hiệu trong chiến tranh Falklands

Trụ sở truyền thông chính phủ Anh (GCHQ) hiện thời nổi tiếng là cơ quan tình báo tín hiệu bí mật nhất nước Anh. Từ lúc hình thành cho đến nay, nó đã nghe trộm vô số liên lạc mật từ các đối thủ của Anh cũng như giúp định hình chính sách ngoại giao Anh kể từ năm 1919.

Anh: Việc lạm dụng phần mềm giám sát là mối đe dọa khó lường

Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia Anh cho biết trường cung cấp dịch vụ tấn công mạng có cả những sản phẩm tương đương những công cụ mà trước đây chỉ có cơ quan chính phủ sử dụng.

Anh báo động về thị trường phần mềm gián điệp và tin tặc 'đánh thuê'

Nhà chức trách Anh cảnh báo tình trạng lạm dụng các phần mềm giám sát cũng như dịch vụ tin tặc 'đánh thuê' đang trở nên phổ biến ở nước này, nhấn mạnh đây là mối đe dọa ngày càng khó lường.

Lực lượng an ninh Anh đẩy mạnh tác chiến trên không gian mạng

Lực lượng Không gian mạng quốc gia (NCF) của Chính phủ Anh đã phát triển năng lực tác chiến trên không gian mạng để bảo vệ các căn cứ quân sự của Anh ở nước ngoài và phá vỡ các mạng lưới khủng bố.

Tiết lộ mới về chiến dịch Rubicon

Chiến dịch Rubicon là một hoạt động được thực hiện bởi Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) và Cục Tình báo liên bang Tây Đức (BND) trong thời Chiến tranh Lạnh. Chiến dịch này gồm việc mua và hoạt động một hãng Thụy Sỹ tên là Crypto AG, vốn là nhà sản xuất các máy mã hóa hàng đầu được dùng bởi nhiều chính phủ, quân đội và các cơ quan tình báo trên khắp thế giới.

Con đường cải cách của các cơ quan tình báo phương Tây

Các nước phương Tây bắt đầu một cuộc cải cách mạnh mẽ các cơ quan tình báo của mình. Trọng tâm là nâng cao hiệu quả của các đơn vị, bộ phận chuyên về tiến hành chiến tranh thông tin bằng cách tăng cường sử dụng các thiết bị gián điệp hiện đại nhất. Ngoài ra, các cơ quan tình báo phương Tây sẽ tăng cường săn lùng tư bản Nga và tập trung vào việc ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc trên thế giới.

ChatGPT giả làm người mù để vượt qua bài kiểm tra chống bot trực tuyến

ChatGPT 4 đã giả làm người khuyết tất lừa người này giúp nó thực hiện các bài kiểm tra chống bot trực tuyến.

GPT-4 đã giả làm người mù để vượt qua bài kiểm tra chống bot trực tuyến

Phiên bản mới nhất của ChatGPT đã lừa một người dùng bằng cách giả làm người khuyết tất để giúp nó thực hiện các nhiệm vụ trực tuyến.

Thêm một quốc gia châu Âu cấm TikTok

Vương quốc Anh sẽ cấm sử dụng TikTok trên các thiết bị của chính phủ do lo ngại về an ninh thông tin.

Anh sẽ cấm TikTok trên thiết bị công

Bloomberg dẫn nguồn tin cho biết , Anh chuẩn bị cấm TikTok trên các thiết bị chính phủ, sau khi cơ quan tình báo cảnh báo về ứng dụng Trung Quốc.

Tình báo Estonia tiết lộ niềm tin của ông Putin, Mỹ nói đã lập liên minh toàn cầu ủng hộ Ukraine

Trong khi niềm tin của người đứng đầu nước Nga có thể khiến Ukraine phải lo ngại thì những cam kết của Tổng thống Mỹ Joe Biden đưa ra trong thông điệp liên bang thứ 2 trong nhiệm kỳ có thể là sự khích lệ đối với Kiev.

Reuters: Hacker Nga tấn công 3 phòng thí nghiệm Mỹ lúc châu Âu 'sốt vó' lo rò rỉ hạt nhân

Báo cáo độc quyền từ Reuters cho biết giữa lúc nguy cơ rò rỉ hạt nhân ở Ukraine lên đỉnh điểm một nhóm tin tặc (hacker) Nga đã nhắm mục tiêu vào 3 phòng thí nghiệm nghiên cứu hạt nhân ở Mỹ.

Công nghệ Trung Quốc và thách thức mới

Giới chức Mỹ thông báo cấm nhập khẩu hoặc buôn bán các thiết bị viễn thông được cho là 'nguy cơ không thể chấp nhận đối với an ninh quốc gia', bao gồm sản phẩm của các hãng công nghệ lớn của Trung Quốc là Huawei và ZTE. Trước đó, nhiều trụ sở của Chính phủ Anh cũng nói 'không' với các sản phẩm camera của Trung Quốc.

Iran áp đặt biện pháp trừng phạt trả đũa Anh

Bộ Ngoại giao Iran quyết định áp đặt biện pháp trừng phạt nhắm vào 3 thực thể và 9 cá nhân ở Anh với cáo buộc ủng hộ chủ nghĩa khủng bố, kích động bạo lực và vi phạm nhân quyền.

Anh tìm cách ngăn Trung Quốc tuyển dụng cựu phi công quân sự

Chính phủ Anh cho biết đang thực hiện các bước kiên quyết nhằm ngăn Trung Quốc tuyển dụng cựu phi công và phi công không quân của Anh.

Cách các cơ quan đặc biệt khai thác cáp mạng toàn cầu

Những tài liệu mới được tiết lộ gần đây cho thấy chương trình khai thác cáp lớn thứ 4 của Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA) có tên mã Incenser, đã lấy dữ liệu từ một nguồn duy nhất: tuyến cáp quang ngầm nối kết Châu Á với Châu Âu.

Đảng Bảo thủ Anh hoãn bỏ phiếu bầu thủ tướng vì sợ tin tặc

Cuộc bỏ phiếu của đảng Bảo thủ nhằm chọn ra thủ tướng Anh kế nhiệm đã bị hoãn, sau khi cơ quan tình báo GCHQ cảnh báo các tin tặc có thể thay đổi kết quả, Telegraph đưa tin ngày 2/8.

Trung Quốc: Sinh viên bị 'gài' làm gián điệp tại các công ty ma

Cuộc điều tra của tờ Financial Times cho thấy các dịch giả là sinh viên đã bị nhắm mục tiêu bởi công ty bình phong cho nhóm hack APT40 được hậu thuẫn.

CSE: Cơ quan đặc biệt của Canada

Cơ quan an ninh truyền thông (CSE), một trong những cơ quan ở Canada phù hợp với các thông số và định nghĩa về một tổ chức chịu trách nhiệm cho các hoạt động tình báo hải ngoại. CSE cũng là tổ chức siêu bí mật ở Canada. Hầu như rất hiếm người trên thế giới biết về nó, và những gì xuất hiện trong bài báo này là sự xâu chuỗi từ các nguồn tách biệt.

Cơ quan đặc biệt Anh - Mỹ đặt tại đảo Cyprus?

Hoạt động giám sát mạng của Anh và Mỹ tại Trung Đông và những vùng lân cận được cho là đang diễn ra tại một căn cứ bí mật trên đảo Cyprus, như tiết lộ gần đây của tuần báo l'Espresso (Ý), nhật báo Sueddeutsche Zeitung (Đức), nhật báo Ta Nea (Hy Lạp) và kênh AlphaTV (Hy Lạp).

Động thái bất thường của tình báo phương Tây

Thời gian qua, Anh và Mỹ đã rất bạo dạn trong việc công khai bí mật tình báo về tình hình thực địa của Ukraine và nội bộ Điện Kremlin. Cách làm này khác với thông lệ bấy lâu nay.

Tình báo phương Tây công khai một cách bất thường về xung đột ở Ukraine

Kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự vào Ukraine vào cuối tháng 2, các cơ quan tình báo ở Mỹ và Anh sẵn sàng công khai các đánh giá tình báo bí mật của họ về những gì đang xảy ra trên thực địa, kể cả bên trong Điện Kremlin. Đây là điều mới mẻ chưa từng có, giới quan sát nhận định.

Nga bác bỏ tin nói ông Putin không được báo cáo đầy đủ, dẫn đến đánh giá sai tình hình Ukraine

Giám đốc cơ quan tình báo Anh cho rằng Tổng thống Putin đã đánh giá sai về năng lực quân đội Nga và mức kháng cự của Ukraine do không được báo cáo đầy đủ. Tuy nhiên phía Moscow phủ nhận điều này.

Reuters: Lãnh đạo tình báo Anh nói lính Nga thiếu vũ khí và nhuệ khí, từ chối mệnh lệnh

Người đứng đầu cơ quan tình báo an ninh mạng của Anh nói: 'Ông Putin đã đánh giá sai tình hình. Chúng tôi tin rằng các cố vấn của Tổng thống Nga sợ nói với ông ấy sự thật'.