Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiếp tục là nơi giữ nhiệt cải cách

Theo nhận định của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông, sự trở lại của nghị quyết hàng năm về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh một mặt để thể hiện quyết tâm hỗ trợ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp của Chính phủ, nhưng cũng là từ yêu cầu, đòi hỏi và kỳ vọng của doanh nghiệp.

Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia nhìn từ góc độ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng logistics

Năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế một cách có hiệu quả với chi phí tối ưu. Để có thể tiến hành sản xuất, kinh doanh thì cần có các hoạt động thu mua, vận chuyển nguyên liệu và hàng hóa thành phẩm, kết nối giữa các mắt xích trong chuỗi cung ứng. Các hoạt động này đều được thực hiện trên nền tảng kết cấu hạ tầng logistics. Do vậy, kết cấu hạ tầng logistics là một trong những trụ cột quan trọng để thực hiện chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của một quốc gia.

Tăng năng suất lao động: Chính sách tốt thực hiện chậm vẫn chỉ là chính sách

Tổng cục Thống kê vừa công bố 'Báo cáo Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp'.

Triển khai Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ - Bài 2: Giải pháp cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia

Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 6/1/2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023 đề ra 11 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu. Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là tiếp tục phấn đấu đạt mục tiêu nâng hạng các chỉ số về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh đến năm 2025.

Tăng lương đi cùng tăng năng suất lao động

Tăng lương sớm nhất là nguyện vọng chính đáng của cử tri và nhân dân. Cùng với đó, cử tri và nhân dân cũng mong muốn nhìn thấy những kết quả bền vững trong sắp xếp việc làm, tinh gọn biên chế, cải thiện năng suất lao động.

JICA: Năng suất lao động của Việt Nam rất thấp trong khu vực

Trình độ học vấn thấp là một trong các yếu tố khiến Việt Nam được xác định là một trong những quốc gia có năng suất lao động thấp nhất khu vực.

10 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022.

10 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022

Văn phòng Chính phủ ngày 11/1/2022 cho biết, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022. Trong đó, Nghị quyết nêu rõ cần chú trọng thực hiện 10 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.

Nhanh chân, không để lỡ 'chuyến tàu' cải cách

Cải cách đang có dấu hiệu 'chạm trần' khi những nỗ lực không mang lại thêm nhiều kết quả và lợi ích cho nền kinh tế. Cùng với đó, những vấn đề như Covid-19, biến đổi khí hậu và đặc biệt là những hiệp định mới, sâu hơn trên một số lĩnh vực chưa từng có tiền lệ như kinh tế số, kinh tế tuần hoàn... đang tạo ra áp lực không nhỏ cho tiến trình cải cách giai đoạn 2021-2025...

Tiếp tục cải thiện chỉ số chi phí tuân thủ pháp luật của Việt Nam

Ngày 9/4, với sự hỗ trợ của Đại sứ quán Anh, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Bộ Tư pháp đã tổ chức hội thảo 'Các giải pháp cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật nhằm góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh của Việt Nam'.

Cần một 'thượng phương bảo kiếm' để tiếp tục 'ngọn lửa' cải cách

Ngay những ngày đầu năm, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 02/2022/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022. Nghị quyết được kỳ vọng sẽ tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế phục hồi sau đại dịch.

Tập trung cho giải pháp tái khởi động kinh doanh

Thu hút dòng vốn đầu tư mới, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu và rộng vào chuỗi giá trị là những cơ hội để Việt Nam tái khởi động kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.

Giáo dục phiên bản 5.0

Nếu xem công nghệ là phiên bản 4.0, thì giáo dục cần phải đi trước, phải là giáo dục phiên bản 5.0.

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Việt Nam còn rất nhiều dư địa cho tăng trưởng thông qua việc cải cách

Chiều 30/9, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo về Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025 theo Nghị quyết 68/NQ-CP.

Cải cách thủ tục hành chính: Vẫn còn tình trạng cắt bỏ quy định này lại 'mọc' quy định khác!

Chiều 30/9, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo về Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025 theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ, được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành ngày 12/5/2020.

'Cải cách thủ tục hành chính giúp nâng cao vị thế của Việt Nam'

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho rằng kết quả cải cách thủ tục hành chính góp phần quan trọng nâng cao vị thế của Việt Nam.

Còn rất nhiều dư địa cho tăng trưởng thông qua việc cải cách

Chiều 30/9, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo về Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025 theo Nghị quyết 68/NQ-CP.

Những văn bản chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng trong tháng 1/2020

Điểm qua một số văn bản chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng trong tháng 1/2020

Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh

Sau hơn 5 năm thực hiện Nghị quyết số 19/NQ-CP (từ năm 2014 hơn bốn năm thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP (từ năm 2016) và sau một năm thực hiện Nghị quyết 02/NQ-CP (năm 2019), môi trường kinh doanh (MTKD) của Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc khi cải thiện cả về điểm số và thứ hạng trong bảng xếp hạng quốc tế.

Tạo nền tảng, động lực để giáo dục nghề nghiệp phát triển

Được xác định là một trong những khâu đột phá trong năm 2019, giáo dục nghề nghiệp đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, đáp ứng yêu cầu của xã hội và hội nhập quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020.

Nghị quyết 02/NQ-CP : 'Cú huých' mới cho cải cách

Trong bối cảnh nỗ lực cải cách các chỉ số môi trường kinh doanh (MTKD) của Việt Nam được Chính phủ đẩy mạnh, sự ra đời của Nghị quyết 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện MTKD và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020 được xem như một 'cú huých' mới, động lực cải cách liên tục, định hướng đến năm 2021.

Khơi thông điểm nghẽn - Giải phóng nguồn lực - Hành động hiệu quả

PTĐT - Đó là chủ đề hoạt động năm 2020 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra trong hội nghị trực tuyến toàn quốc diễn ra chiều ngày 9/1 nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết số 01 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách Nhà nước năm và Nghị quyết 02 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020 của Chính phủ.

Tạo áp lực cải cách

Ông Nguyễn Đình Cung, thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng, trao đổi với Tuần Việt Nam xung quanh các quyết định cải cách rất mạnh mẽ của Chính phủ.

Chấm dứt cách quản lý 'bộ tôi, bộ anh'

Không chỉ yêu cầu các bộ, ngành thực chất trong cắt giảm điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính, Chính phủ đang đòi hỏi các bộ, ngành chấm dứt cách quản lý 'bộ tôi, bộ anh'.

Năm 2020: Nâng xếp hạng chỉ số bảo vệ nhà đầu tư lên 7 - 10 bậc

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020. Theo đó, Chính phủ đã đề ra mục tiêu như sau:

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020.

Quyết tâm cải cách của Thủ tướng

'Thể chế, thể chế và thể chế' – việc lập Tổ công tác đặc biệt với nhiệm vụ cụ thể là hành động thiết thực để hiện thực hóa tinh thần đầy trăn trở của Thủ tướng.

Những dấu ấn của giáo dục nghề nghiệp một năm qua

Trong năm 2019, lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp đã ghi những dấu ấn đáng nhớ. Tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp đạt hơn 2,3 triệu người; Việt Nam có Huy chương Bạc đầu tiên tại Kỳ thi tay nghề thế giới; phê duyệt Đề án phát triển trường cao đẳng chất lượng cao với mục tiêu có khoảng 70 trường cao đẳng chất lượng cao vào năm 2025…

Những bước tiến trong công tác tư pháp

Năm 2019 vừa qua, các đơn vị trực thuộc Bộ Tư pháp đã có nhiều cách làm hay, hiệu quả, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin để thực hiện xuất sắc nhiệm vụ được giao, giải quyết được số lượng lớn yêu cầu của người dân, doanh nghiệp. Nhờ vậy, công tác tư pháp đã gặt hái được nhiều kết quả tích cực, tiếp tục đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Hình tượng chim hồng hộc và điều Thủ tướng gửi gắm đầu năm 2020

Thủ tướng nhắc đến hình tượng chim hồng hộc để mong muốn đất nước xác định rõ hướng đi, cách làm, thể hiện khát vọng vươn lên trở thành nước phát triển vào năm 2045.

Sốt ruột hơn với đòi hỏi cải cách

Bao giờ Việt Nam đạt được mục tiêu vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN về sự thuận lợi trong kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia? Đã đến lúc câu hỏi này phải được đặt ra với những đòi hỏi thực sự bứt phá về tư duy và hành động cải cách.

Môi trường kinh doanh Việt Nam: Bước tụt hạng và câu hỏi dành cho các bộ trưởng

Môi trường kinh doanh Việt Nam đối mặt với những thách thức lớn từ chính các lĩnh vực đã từng tạo nên cải cách mạnh mẽ. Câu hỏi về trách nhiệm đang được đặt ra cho các bộ trưởng.

Nếu thỏa mãn sẽ mất động lực cải cách

Từ góc nhìn của mình, ông Đậu Anh Tuấn Trưởng Ban Pháp chế của VCCI cho rằng, con đường cải cách của Việt Nam đã được khẳng định, vấn đề quan trọng hiện nay làm sao thúc đẩy thực thi quyết liệt và đồng loạt...