Chiều 5/11, phát biểu tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, để đáp ứng yêu cầu chi phục vụ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) và giảm dần bội chi ngân sách Nhà nước (NSNN), Bộ Tài chính kiến nghị tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về thu NSNN gắn với cải cách lại NSNN theo hướng bao quát các nguồn thu.
Kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng đã có một năm nhiều biến động do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19. Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng cả mặt tiêu cực và tích cực.
Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng kinh tế cả năm 2020 của Việt Nam nằm trong khoảng 2,6 - 2,8%, khi việc kiểm soát hoàn toàn dịch Covid-19 trong các tháng còn lại của năm diễn ra thuận lợi như hiện nay. Tuy nhiên, nếu có những diễn biến bất lợi đột ngột xuất hiện trong những tháng cuối năm, nền kinh tế có thể chỉ tăng trưởng 1,8 - 2% hoặc thấp hơn cho cả năm 2020.
Kinh tế Trung Quốc tiếp tục có những bước tiến mạnh và được dự báo sẽ kết thúc năm 2020 với mức độ ảnh hưởng lớn hơn bao giờ hết ...
Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, nền kinh tế Việt Nam đã đi qua đáy trong quý II và đang phục hồi tích cực theo hình chữ V.
Tăng trưởng GDP năm 2020 được dự báo chỉ đạt 1,8% do tiêu thụ nội địa, nhu cầu bên ngoài thấp hơn đáng kể so với dự kiến trước đó, theo Ngân hàng phát triển châu Á.
Mặc dù tuần trước Nga trở thành quốc gia thứ 4 trên thế giới báo cáo hơn 1 triệu trường hợp nhiễm Covid-19, nhưng nền kinh tế nước này được cho đang vượt qua đại dịch tốt hơn hầu hết các thị trường mới nổi khác.
Kinh tế Việt Nam đã đi được 2/3 chặng đường của năm 2020, với mức tăng trưởng GDP thấp nhất trong nhiều năm qua, nhưng vẫn là một trong số ít quốc gia có tăng trưởng dương.
Trong một báo cáo cập nhật về kinh tế vĩ mô mới đây, CTCK VNDirect (VND) tiếp tục hạ triển vọng tăng trưởng năm 2020 của Việt Nam do làn sóng COVID-19 thứ 2 bùng phát.
Diễn biến khó lường của COVID-19 khiến Chính phủ liên tục phải thay đổi các dự báo kinh tế, tác động của 'biến số' dự báo chưa dừng lại khi dịch bùng phát lần hai.
Diễn biến khó lường của dịch Covid-19 khiến Chính phủ liên tục phải thay đổi các dự báo kinh tế. Tác động của 'biến số' dự báo chưa dừng lại khi dịch đã bùng phát lần hai.
Sáng 6/8,Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến với chủ đề 'Triển khai Kế hoạch thực thi Hiệp định EVFTA'. Theo đó, Thủ tướng đã nêu lên 6 câu hỏi lớn trong việc triển khai FTA nói chung cũng như EVFTA nói riêng.
Sáng 6/8, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến với chủ đề 'Triển khai Kế hoạch thực thi Hiệp định EVFTA' với lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp.
Sáng nay (6/8), phát biểu khai mạc Hội nghị trực tuyến 'Triển khai kế hoạch thực thi EVFTA', Thủ tướng đặt ra 6 câu hỏi lớn trong triển khai EVFTA, cũng như các FTA khác.
Thị trường bất động sản từ nay đến cuối năm 2020 vẫn được dự báo sẽ tiếp tục trầm lắng. Nguyên nhân là do dịch COVID-19 làm nền kinh tế suy giảm cả cung và cầu, người dân có xu hướng tích trữ tiền hơn là đầu tư bất động sản.
Đó là đề xuất của PGS-TS. Nguyễn Đức Thành, chuyên gia kinh tế, khi cầu vốn của doanh nghiệp khó tăng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 như hiện nay.
Đó là đề xuất của PGS-TS. Nguyễn Đức Thành, chuyên gia kinh tế, khi cầu vốn của doanh nghiệp khó tăng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 như hiện nay.
Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 vừa được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra đều ở mức rất thận trọng.
Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 vừa được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra đều ở mức rất thận trọng.
Cho đến nay, Nga là nước bị ảnh hưởng nặng nề thứ 3 từ dịch Covid-19, với hơn 647.800 người nhiễm. Thêm vào đó, giá dầu giảm mạnh trong thời gian qua cũng ảnh hưởng nặng tới nền kinh tế xứ Bạch dương, vốn phụ thuộc lớn vào xuất khẩu dầu mỏ.
Chia sẻ khó khăn với khách hàng, tích cực thực hiện các chỉ đạo của NHNN trong cơ cấu thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí... là cách mà một số Ngân hàng thực hiện.
Ngày 9/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị trực tuyến đối thoại với doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, phục hồi nền kinh tế ứng phó với dịch Covid-19.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi đến cộng động doanh nghiệp sáu đề nghị: yêu Tổ quốc, đoàn kết, không nản chí, năng động, sáng tạo và có niềm tin. Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu không than nghèo kể khổ, mà mỗi bộ ngành, doanh nghiệp, địa phương, mỗi người dân cần chống 'virus trì trệ' để vượt qua khó khăn.
Phát biểu khai mạc hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp diễn ra sáng nay (9-5), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, dịch bệnh Covid-19 cơ bản được kiểm soát tốt tại Việt Nam.
Trong kịch bản xấu nhất với giả định tác động của Covid-19 kéo dài tới quý IV/2020, VEPR dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam chỉ ở mức -1%.
Thặng dư thương mại cho thấy cả Chính phủ lẫn doanh nghiệp đang có những nỗ lực duy trì ổn định và sự tăng trưởng cho hoạt động kinh doanh trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.
'Tăng trưởng sẽ được bù đắp từ cuối 2020 và năm 2021, khi hàng loạt các dự án hạ tầng bằng vốn đầu tư công bắt đầu lan tỏa sang các thành phần kinh tế', theo Báo cáo Ứng phó chính sách của chính phủ các nước với COVID-19 của Trung tâm phân tích SSI.
Trong quý 4, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Pháp chỉ tăng ở mức 0,1%, so với 0,3% của quý 3-2019. Cả năm 2019 chỉ đạt mức tăng 1,2%, giảm mạnh so với mức 1,7% năm 2018. Kết quả này cho thấy kinh tế Pháp đã bị ảnh hưởng tiêu cực từ suy thoái kinh tế toàn cầu và đình công kéo dài.
Theo dự báo của nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), những bất ổn địa chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước, theo đó GDP Việt Nam năm 2020 chỉ đạt 6,48% - thấp hơn khá nhiều mục tiêu do Quốc hội đề ra là 6,8%.
Năm 2020 được dự đoán là năm có nhiều biến động quan trọng trên thị trường tài chính kinh tế toàn cầu, đặc biệt là sự lên - xuống của USD.
Tại Hội thảo khoa học với chủ đề 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2019 và dự báo năm 2020' do Viện Kinh tế - Tài chính, Học viện Tài chính tổ chức, phần đông các chuyên gia kinh tế nhận định, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2020 sẽ có mức tăng dưới 4%.
Bức tranh với nhiều gam màu tươi sáng của nền kinh tế trong năm 2019 đang tạo sức bật để kinh tế năm 2020 có thể về đích không chỉ Kế hoạch 5 năm (2016 - 2020), mà cả Chiến lược 10 năm (2011 - 2020).