Tăng trưởng GDP được dự báo tăng mạnh từ 2,6% năm 2021 lên 7,5% trong năm 2022, còn lạm phát ước tăng trung bình 3,8%.
Nền kinh tế Việt Nam hồi phục mạnh mẽ nhờ ngành dịch vụ tăng tốc và khu vực chế biến chế tạo đứng vững trước sóng gió. Dự báo tăng trưởng kinh tế đạt 7,5% trong 2022 và lạm phát ở mức 3,8%.
Sáng 27-7, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại Phiên họp thứ ba Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (gọi tắt là ABAC), với sự tham dự của 150 đại biểu đại diện 17 nền kinh tế thành viên APEC. ABAC là sáng kiến doanh nghiệp hàng đầu của 21 nền kinh tế APEC... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 27/7, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại phiên họp thứ ba Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (gọi tắt là ABAC), với sự tham dự của 150 đại biểu đại diện 17 nền kinh tế thành viên APEC.
Ngày 27/7, tại tỉnh Quảng Ninh, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại Phiên họp thứ ba Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC III 2022)
Ngày 27/7, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại Kỳ họp III Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC III) với sự tham dự của 150 đại biểu đại diện 17 nền kinh tế thành viên APEC.
Ngày 27/7, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự Kỳ họp III Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC III) cùng 150 đại biểu đại diện 21 nền kinh tế thành viên APEC.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao sự tham gia đông đảo của các thành viên tại Kỳ họp III, Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC III) sẽ mang đến những phương án thực tế kinh doanh, để có những quyết sách mạnh mẽ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thúc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư.
Sáng 27/7, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại Phiên họp thứ ba Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (gọi tắt là ABAC), với sự tham dự của 150 đại biểu đại diện 17 nền kinh tế thành viên APEC.
Sáng nay, 27/7, tại Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại phiên họp thứ ba Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC, gọi tắt là ABAC, với sự tham dự của 150 đại biểu đại diện 17 nền kinh tế thành viên APEC.
'Sau hai quý tái mở cửa ổn định, sự phục hồi của kinh tế Việt Nam tiếp tục là một ví dụ nổi trội trong khu vực', báo cáo của ngân hàng HSBC cho biết.
World Bank mới đây tiếp tục cảnh cáo rủi ro lạm phát với Việt Nam, và khuyến nghị các biện pháp hỗ trợ tạm thời, đơn cử như hỗ trợ trực tiếp giúp các hộ nghèo chống chọi với giá nhiên liệu tăng.
HSBC hạ dự báo tăng trưởng Việt Nam năm 2022 từ 6,5% (hồi tháng 1) xuống 6,2% do nguy cơ ảnh hưởng từ việc thiếu hụt nhiên liệu toàn cầu.
Mức sụt giảm khoảng 3,5% của VN Index kể từ ngày 24-2 (ngày cuộc xung đột Nga - Ukraine nổ ra) thực tế lại đến từ những cổ phiếu (CP) của những doanh nghiệp không chịu tác động từ cuộc chiến. Như vậy, thị trường chứng khoán (TTCK) phản ánh rủi ro chỉ mang tính tâm lý chung, và trong hơn 3 tuần qua cũng phát đi những tín hiệu lạc quan trở lại, tuy nhiên đó chỉ là những yếu tố ngắn hạn.
Nhân chuyến thăm chính thức cấp nhà nước đến Singapore, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc có bài phát biểu tại Đối thoại Doanh nghiệp Việt Nam - Singapore.
Chiều 25/2 giờ địa phương, tại Singapore diễn ra Đối thoại Doanh nghiệp Việt Nam - Singapore với sự tham dự của nhiều tập đoàn, doanh nghiệp hai nước.
Các số liệu kinh tế năm 2021 được công bố trong vài ngày qua cho thấy, nền kinh tế các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, đã tăng trưởng mạnh trở lại và đạt quy mô như cuối năm 2019, thời điểm trước khi diễn ra đại dịch COVID-19.
Nhân loại đã bước vào năm 2022 với nhiều hy vọng. Việt Nam cũng đang chuẩn bị những giải pháp tốt nhất có thể để bước vào năm 2022 với mục tiêu GDP tăng trưởng 6-6,5%, giúp nền kinh tế khởi sắc sau đại dịch.
Bước qua năm 2021 đầy khó khăn, biến động, hướng đến năm 2022, nhiều tổ chức kinh tế tài chính thế giới và giới chuyên gia vẫn tỏ ra lạc quan về triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam.
Bất chấp các đỉnh dịch, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam vẫn lập hết kỷ lục này đến kỷ lục khác. Dù nhiều phiên nhà đầu tư thủng túi, thị trường đỏ rực lao dốc, tuy nhiên, đến những ngày cuối năm 2021, đa số những người tham gia TTCK đều có thể mỉm cười vì danh mục đầu tư không lãi nhiều cũng lãi đôi chút.
Theo các chuyên gia, mặt bằng lãi suất ngân hàng thấp giúp kích thích tăng trưởng thông qua kích thích đầu tư, khôi phục sản xuất với chi phí vốn thấp hơn; thoái vốn nhà nước được thúc đẩy; triển vọng được nâng hạng thị trường lên thị trường mới nổi là những động lực chính tác động tới sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán trong năm 2022.
Việt Nam được cho là đang đi đúng hướng trong quá trình thích ứng an toàn với dịch bệnh Covid-19 với thành tựu đáng kể trong chương trình tiêm chủng, Chứng khoán VCBS dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 có thể sẽ đạt khoảng 6,8-7,2%.