Năm 2023, dù chịu ảnh hưởng bởi nhiều biến động vĩ mô trong nước, thế giới, song thị trường chứng khoán Việt Nam đã vượt qua thách thức và duy trì hoạt động ổn định, an toàn, thông suốt và tăng tính minh bạch, kỷ cương. Đóng góp vào thành công chung của thị trường năm qua, HNX đã tập trung vận hành đa thị trường (cổ phiếu, trái phiếu, phái sinh) một cách an toàn, suôn sẻ, đặc biệt là hệ thống giao dịch thứ cấp trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đã cho 'quả ngọt' sau 'nỗ lực vượt thời gian'.
Theo đại diện EVN, tập đoàn này vẫn phải tiếp tục đối mặt với rất nhiều khó khăn trong cân bằng tài chính năm 2023
Phiên hôm qua thị trường đã có mức giảm rất lớn điều này sẽ kích thích thêm áp lực giải chấp nếu thời gian tới xu hướng giảm điểm chưa chấm dứt.
Chiều 30-8, tại trụ sở Bộ TT-TT, Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi đã tổ chức Phiên họp chuyên đề lần thứ 2, kết nối trực tuyến tới 63 điểm cầu trong cả nước với chủ đề: 'Giải pháp đột phá để phát triển kinh tế số ngành, lĩnh vực'. Bộ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Mạnh Hùng (Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số) chủ trì điểm cầu trung ương; tại đầu cầu Đà Nẵng, Phó chủ tịch UBND TP Lê Quang Nam chủ trì cùng với sự tham gia lãnh đạo của các sở, ngành liên quan.
Đó là chủ đề phiên họp lần thứ 2 của Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số diễn ra chiều nay, 30/8. Phiên họp được kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Chiều 30/8, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức phiên họp chuyên đề lần 2 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ đề 'Giải pháp đột phá để phát triển kinh tế số ngành, lĩnh vực'.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng quý giảm nhẹ từ 5,92% trong quý IV/2022 xuống 3,32% trong quý I/2023 và 4,14 trong quý II, Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan, tờ The Star (Malaysia) đánh giá.
Một bạn đọc phản hồi với chúng tôi về bài báo 'Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT', trong đó đề cập đến nỗi lo lắng về các vụ mua bán & sáp nhập (M&A) của doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.
Ngày 7/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội thảo kinh tế cấp cao Việt Nam và Nhật Bản kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước, với chủ đề 'Khả năng mới của mối quan hệ Việt Nam và Nhật Bản hướng tới tương lai'.
Thủ tướng Chính phủ đánh giá cao những đóng góp thiết thực trong thực hiện sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản 8 giai đoạn, góp phần cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam.
Sáng nay 7/3 tại Thủ đô Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự hội thảo kinh tế cấp cao nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Nhật Bản.
Nền kinh tế của Singapore trong năm 2022 đã đạt mức tăng trưởng không như kỳ vọng, khiến Bộ Công thương nước này tiếp tục phải duy trì mức dự báo tăng trưởng thấp cho năm 2023. Tin do phóng viên TTXVN tại địa bàn thực hiện.
Kinh tế 'đảo quốc sư tử' đạt mức tăng trưởng GDP cả năm 2022 ở mức 3,6%, thấp hơn so với số liệu ước tính ban đầu trước đó là 3,8% đưa ra tháng 1/2023.
Chứng khoán trở lại trạng thái thận trọng, thanh khoản thấp, VN-Index đóng cửa trong sắc đỏ. Thị trường không mấy tích cực, dù đón nhận tin tức vĩ mô tươi sáng, tăng trưởng GDP 2022 vượt 8%. Đáng chú ý trong phiên hôm nay (29/12), cổ phiếu IBC (Apax Holdings) chấm dứt chuỗi 26 phiên giảm sàn, bật tăng kịch trần.
Theo báo cáo được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/12, GDP năm 2022 ước tăng 8,02% so với năm trước, đánh dấu mức tăng cao nhất kể từ năm 2011. Trong đó, GDP quý I tăng 5,05%; quý II tăng 7,83%; quý III tăng 13,71%; quý IV tăng 5,92%.
Với mức tăng trưởng kinh tế 5,92% ghi nhận trong quý IV/2022, ước tính GDP cả năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đã thông tin về hoạt động kinh doanh xăng dầu tại Hội nghị Giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức sáng 15/11.
Ngân hàng Standard Chartered hôm nay đã nâng mức dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam, đồng thời cảnh báo áp lực giá cả dự kiến sẽ mạnh lên trong những tháng còn lại của năm 2022 và trong năm 2023.
Chuyên gia kinh tế trưởng của VinaCapital đánh giá những yếu tố nội tại vững chắc, cùng các chính sách mạnh mẽ, sẽ giúp Việt Nam phần nào thoát khỏi những điều kiện khó khăn mà thế giới có thể phải trải qua trong 1 – 2 năm tới.
Bốc hơi 11,6% giá trị trong tháng 9 vừa qua, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam rơi vào nhóm các thị trường giảm mạnh nhất thế giới.
Kinh tế thế giới nửa đầu năm 2022 đã không thể có được đà phục hồi mạnh mẽ so với cùng kì như kì vọng, diễn biến tăng trưởng chậm lại đã bao phủ trên toàn cầu, trong đó đáng chú ý là các nền kinh tế phát triển. Mặc dù các quốc gia tiếp tục nỗ lực để phục hồi sau đại dịch Covid-19 nhưng xung đột Nga – Ukraine bắt đầu từ cuối tháng 2-2022 và hiện vẫn chưa có hồi kết đã đặt kinh tế toàn cầu vào những khó khăn mới. Cùng với đó, lạm phát và lãi suất cơ bản tăng cao đã 'giáng một đòn nặng nề' đến thị trường bất động sản và lĩnh vực xây sửa nhà ở và vật liệu xây dựng toàn cầu.
Ngân hàng UOB vừa phát hành Báo cáo tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý III-2022 và dự báo quý IV-2022, trong đó tiếp tục nâng cao mức dự báo tăng trưởng cả năm cho Việt Nam so với công bố trước đó.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, ttrong bối cảnh diễn biến như hiện nay, không có đột biến, thuận lợi đối với nền kinh tế Việt Nam từ bên ngoài, dự kiến tốc độ tăng trưởng GDP cả năm khoảng 8%.
Chiều 1/10, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9, cung cấp thông tin về tình hình phát triển kinh tế xã hội qua 3/4 chặng đường của năm 2022 và giải đáp, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội và báo chí quan tâm.
Các đại biểu cho rằng Việt Nam cần có chuyển biến thực chất trong việc thực hiện 'ba đột phá' về cơ sở hạ tầng, thể chế và chất lượng nguồn nhân lực để thúc đẩy kinh tế phát triển.
Theo kịch bản cao mới được Tổng cục Thống kê cập nhật, năm nay tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt 8%, lạm phát được kiểm soát dưới 4%. Tuy nhiên, nền kinh tế cũng đối mặt với những khó khăn từ việc Fed tăng lãi suất, cầu thị trường thế giới giảm mạnh do lạm phát…
Theo báo cáo cập nhật mới nhất của Ngân hàng Thế giới (World Bank), Việt Nam là một trong những nước được dự báo có mức tăng trưởng tốt trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Về lý thuyết, lãi suất tăng sẽ tạo áp lực lên thị trường tài sản, trong đó có chứng khoán. Tuy nhiên, chứng khoán vẫn được đánh giá là một kênh đầu tư hấp dẫn trong bối cảnh hiện tại: Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định nên không tác động quá lớn tới triển vọng lợi nhuận của doanh nghiệp; đồng thời, định giá của chứng khoán Việt đã ở mức rẻ.