Tại kỳ họp cuối năm 2023, Quốc hội nêu mục tiêu tăng trưởng GDP 2024 mức 6 - 6,5%, con số đó liệu có khả thi, khi mà năm 2023 tăng trưởng kinh tế không như kỳ vọng?
Tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng về 8% trong 6 tháng năm 2024; giao dịch vàng từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo; kéo dài thời gian giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu;... là những tin tức kinh tế chú ý trong ngày.
Mức tăng trưởng 5,05% của năm 2023 dù không đạt mục tiêu đề ra nhưng vẫn là một con số tích cực trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế toàn cầu. Việt Nam vẫn là điểm sáng về tăng trưởng của khu vực và thế giới.
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, GDP 2023 tăng 5,05%, là mức tăng thấp trong hơn 10 năm qua, chỉ cao hơn 2 năm 2020 và 2021 - giai đoạn kinh tế bị ảnh hưởng trầm trọng bởi covid-19.
Theo nhận định của chứng khoán VNDirect, sự hồi phục của thị trường bất động sản sẽ là 1 trong 4 yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 đạt 6,3%.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) dự báo tỷ lệ lạm phát năm 2023 sẽ vào khoảng 3,5%, thấp hơn so với mục tiêu 4,5%.
Trong nửa nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng, các tiêu chí quan trọng về thu ngân sách nhà nước, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đều tăng, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân thương mại… đều đạt và và vượt so với kế hoạch đề ra.
TS Nguyễn Đình Cung dự đoán tốc độ tăng trưởng GDP năm 2023 không quá 5% và năm 2024 tăng khoảng 5,5%.
GDP 2023 dự kiến đạt trên 5%. Mức tăng trưởng GDP năm 2024 khoảng 6-6,5% được xây dựng trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, có tính đến những yếu tố thuận lợi, khó khăn, bám sát định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021-2025).
Trao đổi với Tạp chí Tài chính, TS. Nguyễn Quốc Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết, để hoàn thành mức cao nhất chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2024, nên coi cải cách thể chế là điều kiện tiên quyết nhằm khơi thông các'điểm nghẽn' của các động lực tăng trưởng khác từ đầu tư công, phát triển doanh nghiệp đến thúc đẩy tham gia vào dòng chảy thương mại và đầu tư quốc tế.
Trong tháng 10/2023, toàn hệ thống của Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSTEEL) đạt sản lượng bán hàng hơn 212.000 tấn, tiêu thụ giảm 21% so với tháng trước và tăng 17% so với cùng kỳ năm 2022.
Mặc dù nền kinh tế thế giới vẫn còn suy thoái, tình hình xuất khẩu hàng xơ sợi, dệt may, da giày của Việt Nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn nhưng gần đây, thị trường đã có những tín hiệu sáng hơn, thể hiện xu hướng tích cực hơn, để doanh nghiệp xơ sợi, dệt may, da giày Việt Nam có thể kỳ vọng vào một viễn cảnh tốt hơn trong thời gian tới.
Quốc hội vừa thông qua nghị quyết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với 90,49% số phiếu tán thành.
Hoạt động sản xuất công nghiệp và xuất nhập khẩu đều cải thiện tích cực trong tháng 10, song khá chậm; tỷ giá VND/USD hạ nhiệt... MBS dự báo GDP sẽ tăng 6,1%-6,3% trong quý 4/2023 và đạt 4,7%-4,8% cả 2023.
Trong tuyên bố ngày 8/11, Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Pan Gongsheng cho biết nước này dự kiến sẽ đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP hàng năm được chính phủ đề ra trong năm 2023.
Từ số liệu thống kê kinh tế tháng 10 và 10 tháng của năm 2023, các chuyên gia nhận định, nền kinh tế 2 tháng còn lại trong năm chắc chắn sẽ sôi động theo chu kỳ, bởi đây là giai đoạn chạy nước rút chuẩn bị mùa cao điểm lễ, Tết và hoàn thiện các đơn hàng quốc tế.
Những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 và diễn biến tiêu cực của kinh tế thế giới. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự hành động quyết liệt của Chính phủ, sự chung sức đồng lòng của người dân và doanh nghiệp, đất nước đã từng bước vượt qua những khó khăn và có bước phát triển khả quan, các cân đối lớn của nền kinh tế vẫn được giữ vững và bảo đảm. Trong thành công chung đó, ngành Tài chính đã có những đóng góp tích cực khi chủ động tham mưu, đề xuất và triển khai nhiều chính sách, giải pháp hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc tháo gỡ khó khăn, phục hồi kinh tế. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã có những trao đổi với báo giới xoay quanh nội dung này.
Báo cáo tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV đang diễn ra, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, tăng trưởng GDP năm 2023 của Việt Nam chỉ đặt mục tiêu đạt trên 5%. Mức tăng này thấp hơn mức Quốc hội giao trước đó là 6,5% do nền kinh tế chịu tác động kép chưa từng có, bất chấp các nỗ lực tháo gỡ. Dù vậy, theo đánh giá của Chính phủ, đây là mức khá cao so với nhiều nước trong khu vực. Báo cáo mới nhất của IMF dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 của toàn thế giới là 3%.
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, ngân hàng Standard Chartered đã điều chỉnh mức tăng trưởng GDP 2023 của Việt Nam xuống 5,0%, từ mức 5,4% trước đó.
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, ngân hàng Standard Chartered đã điều chỉnh mức tăng trưởng GDP 2023 của Việt Nam xuống 5,0%, từ mức 5,4% trước đó.
Nhà đầu tư vẫn cần thận trọng và quan sát diễn biến cung cầu để đánh giá lại thị trường, tạm thời cân nhắc khả năng hồi phục của thị trường để cơ cấu danh mục.
Bước sang năm 2024, Ngân hàng Standard Chartered duy trì dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2024 ở mức 6,7% (6,2% trong nửa đầu năm và 6,9% trong nửa cuối năm).
Thiếu động lực khi dòng tiền vào thị trường giảm mạnh, cùng khối ngoại bán ròng gần 600 tỷ đồng gây áp lực giảm điểm lớn cho thị trường chung.
Bộ Tài chính cho hay sẽ kiên trì tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, nuôi dưỡng nguồn thu bền vững, tham mưu các giải pháp phục hồi sản xuất kinh doanh.
Dù hạ mức tăng trưởng GDP của Việt Nam xuống mức 5% so với 5,4% đã đưa ra trước đó, song chuyên gia của Standard Chartered cho rằng mục tiêu này vẫn là một thách thức của nền kinh tế.
Để đạt mức tăng trưởng GDP cả năm 2023 là 5%, Standard Chartered cho biết đây vẫn là một thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam khi đòi hỏi quý 4/2023 phải có mức tăng trưởng tốt hơn.
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, ngân hàng Standard Chartered đã hạ mức tăng trưởng GDP 2023 của Việt Nam xuống 5,0 %, từ mức 5,4% trước đó, phản ánh dữ liệu kinh tế từ đầu năm cho đến nay thấp hơn mức kỳ vọng và triển vọng kinh tế toàn cầu ảm đảm hơn.
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, Ngân hàng Standard Chartered đã hạ mức tăng trưởng GDP 2023 của Việt Nam xuống 5,0%.
Chính sách tài khóa mở rộng, lãi suất cho vay thấp, sản xuất phục hồi là những động lực hỗ trợ chính cho dự báo tăng trưởng GDP quý IV-2023 đạt 7%.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, GDP năm 2023 dự kiến tăng trên 5%, so với tình hình khó khăn chung của thế giới đây là kết quả rất đáng khích lệ.
Với tình hình kinh tế-xã hội 9 tháng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra ba kịch bản tăng trường kinh tế năm 2023, lần lượt 5%-5,5%-6% song tất cả đều rất khó khăn và thách thức.
IMF dự báo GDP 2023 của Việt Nam chỉ tăng 4,7%; NHNN lại hút thêm 20.000 tỷ đồng qua kênh tín phiếu; TP HCM mới giải ngân được 30% tổng vốn đầu tư công… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 28/9.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng đà phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam đã bị chững lại do các cơn gió nghịch tác động mạnh tới nền kinh tế vào cuối năm 2022 và trong nửa đầu năm 2023. Theo đó, tăng trưởng GDP năm 2023 của Việt Nam sẽ chậm lại ở mứ 4,7% trước khi bật tăng lên 5,8% vào năm 2024…
Sau hai quý đầu năm có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, việc đạt tốc độ tăng trưởng 6,5% trong năm 2023 trở nên vô cùng khó khăn.
Nền kinh tế Thái Lan trong quý II/2023 đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với dự báo do hoạt động xuất khẩu sụt giảm đáng kể.
Việt Nam cần đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng nội địa, nhất là tiêu dùng thị trường nông thôn; hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu qua thương mại điện tử.