Thầy giáo Hà Nội mang nhiệt huyết, sức trẻ vào bài giảng

Với nhiều thành tích trong quá trình giảng dạy, thầy Phạm Hoàng Tuấn Minh vinh dự được nhận giải thưởng Nhà giáo Hà Nội tâm huyết sáng tạo năm 2024.

Hà Nội công bố cấu trúc đề minh họa kỳ thi vào lớp 10

Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vừa chính thức công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa với 7 môn thi trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025-2026. Đây là năm học đầu tiên kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT sẽ được thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.

Điểm chuẩn xét tuyển đại học sẽ tăng?

Phổ điểm các môn như Toán, Vật lý, đặc biệt là môn Hóa học và Địa lý với số điểm 10 nhiều hơn so với những năm trước dẫn đến phổ điểm các tổ hợp A00, A01, B00, C00 dự kiến sẽ tăng.

Gian lận thi cử nếu bị phát hiện, thí sinh sẽ thiệt thòi nhất

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 27 và 28/6 với sự tham gia của hơn 1,07 triệu thí sinh, tăng 45.000 thí sinh so với năm 2023. Đây là kỳ thi cuối cùng học sinh thi tốt nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2006, từ năm 2025, thí sinh sẽ thi theo chương trình GDPT 2018.

Cơ hội rộng mở với ngành tâm lý học

Công tác tư vấn tâm lý học đường đang dần được chú trọng, nhưng vì nhiều lý do nên hoạt động này trong trường học vẫn chưa thực sự hiệu quả.

Trải nghiệm đại học để định hướng tương lai

Đưa học sinh trung học đi trải nghiệm ở các trường đại học (ĐH), qua đó định hướng nghề nghiệp tương lai đang là xu thế hướng nghiệp. Hiện mô hình trải nghiệm này đang được nhiều trường ĐH triển khai hiệu quả.

Đánh giá học sinh trung học theo Thông tư 22: Danh hiệu có nói lên học lực?

Bước vào năm học thứ ba áp dụng quy định về đánh giá học sinh trung học theo Thông tư 22 năm 2021 của Bộ GD&ĐT, nhiều phụ huynh vẫn không khỏi ngỡ ngàng khi danh hiệu học sinh tiên tiến đã được bỏ, còn học sinh giỏi không phải là danh hiệu cao nhất. Thay đổi này đã hướng đến việc đánh giá thực chất hơn chưa, hay vẫn gây ảo tưởng?

Đề thi tốt nghiệp môn Văn từ 2025: Có tránh được 'học tủ' văn mẫu?

Điểm mới nhất của yêu cầu và định dạng đề minh họa môn Ngữ văn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT từ 2025 do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố chủ yếu tập trung vào yêu cầu viết nghị luận văn học với ngữ liệu mới (văn bản không có trong các sách giáo khoa).

Ngoại ngữ không còn là môn thi tốt nghiệp bắt buộc: Có đáng lo?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 2 môn thi bắt buộc và 2 môn thi tự chọn. Dù còn nhiều tranh cãi song đa số đồng tình với phương án này vì nó đáp ứng được các yêu cầu gọn nhẹ, ít tốn kém, giảm căng thẳng, không gây ra sự mất cân bằng giữa việc chọn khối Khoa học xã hội nhiều hơn Khoa học tự nhiên như hiện nay.

Thi Tốt nghiệp THPT: Những bài toán cần giải của ngành giáo dục

Sau tiêu cực thi cử năm 2018, các kì thi đã có tiến bộ về mặt nghiêm túc song còn rất nhiều việc phải làm để đảm bảo độ tin cậy, trung thực.

Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

Cùng với việc đầu tư cơ sở vật chất trường lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) TP. Huế triển khai nhiều giải pháp nhằm thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 bậc tiểu học.

Cân nhắc lựa chọn phương án thi tốt nghiệp 2+2

Trước 3 phương án thi tốt nghiệp Trung học phổ thông mà bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra, đa số chuyên gia đồng tình với phương án thi 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn. Ghi nhận ý kiến từ cuộc họp sáng nay của Hội đồng Quốc gia về Giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực, do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì.

Lễ khai giảng tại ngôi trường đặc biệt ở Hải Phòng

Chiều 5/9, hai cơ sở giáo dục đặc biệt ở Hải Phòng: Trường nuôi dạy trẻ khiếm thị và Trường Khiếm thính Hải Phòng tổ chức khai giảng năm học mới 2023-2024 trong niềm xúc động và sự quan tâm của các ban ngành chức năng Thành phố.

Vĩnh Phúc: Khánh thành Trường THCS Kim Ngọc (Yên Lạc)

Sáng 5/9, huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) khánh thành Trường THCS Kim Ngọc, xã Bình Định nhân dịp khai giảng năm học mới 2023 - 2024.

Cô giáo dạy Lịch sử giành giải nhất về viết sách điện tử

Vừa qua, cô giáo Hoàng Thị Thủy, giáo viên môn Lịch sử, Trường THPT Gia Viễn B với sản phẩm sách điện tử 'Cẩm nang du lịch Ninh Bình' đã giành giải nhất cuộc thi viết sách điện tử do Công ty cổ phần Học viện tư vấn chuyển đổi số Việt Nam tổ chức dành cho giáo viên trên toàn quốc. Cuốn sách là nguồn tài liệu số hiện đại với các thông tin chính xác, thú vị, hấp dẫn về các điểm đến nổi tiếng về du lịch Ninh Bình, vừa góp phần hỗ trợ giảng dạy môn Giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018, vừa là tài liệu cho quảng bá, xúc tiến du lịch Ninh Bình.

Giám sát chặt khâu chấm thi tốt nghiệp THPT

Ngay sau khi kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, công tác chấm thi đã được các địa phương khẩn trương tiến hành. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho biết, trong những ngày tới sẽ tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát bảo đảm thực hiện tốt các khâu chấm thi, đối sánh dữ liệu điểm thi…

18/7 công bố điểm thi, khó có 'mưa' điểm 10

Ngay sau khi kết thúc kỳ thi Tốt nghiệp THPT, các địa phương sẽ bắt tay vào chấm thi để công bố điểm cho thí sinh vào ngày 18/7. Theo các giáo viên tổ hợp Khoa học tự nhiên, đề thi năm nay phân hóa rõ nét, khó có 'mưa' điểm 10.

Giáo viên nhận định đề thi Sinh phân hóa tốt, học sinh khá giỏi có thể đạt 7-8 điểm

Theo nhận định của giáo viên, đề thi môn Sinh kỳ thi tốt nghiệp THPT có mức độ phân hóa khá tốt, hoàn toàn có thể để các trường Y sử dụng làm căn cứ tuyển sinh. Dự đoán phổ điểm rơi chủ yếu mức 5-6, số điểm 10 sẽ không nhiều, học sinh khá giỏi có thể dễ đạt 7-8, tuy nhiên mức 9-10 sẽ là thách thức lớn.

An toàn như… đề Ngữ văn

Sau khi kết thúc mỗi kỳ thi tốt nghiệp THCS, THPT, đề thi môn Ngữ văn năm nào cũng được bàn luận sôi nổi. Nhiều năm gần đây, đa phần đề thi văn tốt nghiệp chỉ dừng lại ở mức an toàn, chưa có nhiều đột phá và đặc biệt là rất dễ đoán. Trong khi đó đề thi cần có độ mở để học sinh và cộng đồng thấy được sự thú vị của văn chương...

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ về chương trình giáo dục phổ thông mới

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới là một trong những điểm đột phá, điểm mới quan trọng để thay đổi toàn bộ hệ thống giáo dục. Chương trình được soạn theo hướng phát triển năng lực của người học, gia tăng yếu tố thực tiễn, trải nghiệm, dành quyền chủ động cao hơn cho các địa phương, cơ sở giáo dục, nhà giáo, cho người dạy và người học.