Các lệnh trừng phạt Nga do Mỹ dẫn đầu khiến các nước châu Á chịu thêm áp lực, trong bối cảnh sự tác động phức tạp đang đè nặng lên giá năng lượng, cũng như các mối quan hệ thương mại và kinh tế.
Vào ngày 20 tháng 2, các quốc gia thành viên GECF đã gặp nhau trước hội nghị thượng đỉnh để thảo luận về các giải pháp thay thế tiềm năng cho khí đốt của Nga ở châu Âu.
Theo 1prime, các chuyên gia Nga mới đây đã có những phân tích xoay quanh việc Thủ tướng Đức Olaf Scholz chỉ thị cho Bộ Kinh tế nước này đình chỉ việc chứng nhận cho đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 sau khi phía Nga công nhận độc lập đối với hai nước cộng hòa ly khai Donetsk và Lugansk.
Hôm thứ Ba 22/2, Tổng thống Iran Ebrahim Raisi tuyên bố Iran sẵn sàng cung cấp khí đốt tự nhiên cho thế giới, bao gồm cả châu Âu.
6 tháng đã trôi qua kể từ khi trở lại nắm quyền tại Afghanistan, lực lượng Taliban vẫn chưa cho thấy bất cứ nỗ lực nào để thành lập một chính phủ bao trùm tại quốc gia Nam Á này.Đây là phát biểu của Đại diện Đặc biệt của Mỹ về Afghanistan Thomas West tại Hội nghị An ninh Munich cuối tuần qua. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Reuters ngày 22/2/2022 đưa tin, Quốc vương Qatar Sheikh Tamim bin Hamad al-Thani cho biết năng lực sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Qatar sẽ tăng lên 126 triệu tấn/năm vào năm 2027.
Ngày 21/2, Bolivia xác nhận đang đàm phán một thỏa thuận với Nga để triển khai các dự án dầu và khí đốt tự nhiên tại quốc gia Nam Mỹ này.
Theo kênh truyền hình nhà nước Iran và mạng truyền thông Qatar Al-Jazeera, các thỏa thuận đã được ký kết giữa Iran và Qatar, trong đó bao gồm 2 thỏa thuận về năng lượng.
Ngày 21/2, Tổng thống Iran Ebrahim Raisi và Quốc vương Qatar Emir Sheikh Tamim bin Hamad al-Thani đã ký kết một số thỏa thuận song phương tại Doha.
Qatar sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh của các nước sản xuất khí đốt từ Chủ nhật, trong bối cảnh châu Âu lo ngại về nguồn cung cấp khí đốt của Nga do liên quan đến cuộc khủng hoảng xung quanh Ukraine.
Qatar sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) vào ngày 22 tháng 2, trong bối cảnh châu Âu lo ngại về nguồn cung cấp khí đốt của Nga, liên quan đến cuộc khủng hoảng xung quanh Ukraine.
Qatar sắp tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Các nước Xuất khẩu Khí đốt (GECF) trong bối cảnh căng thẳng giữa các bên về Ukraine đang tiếp diễn.
Trong bối cảnh châu Âu lo ngại về nguồn cung khí đốt liên quan đến quan hệ căng thẳng giữa Nga và Ukraine, Qatar dự kiến tổ chức Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) trong tháng 2/2022.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak tin rằng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu sẽ tăng trưởng trong ba thập kỷ tới và sẽ vượt xa thị phần cung cấp khí đốt bằng đường ống.
Diễn đàn các nước xuất khẩu khí (GECF) được thành lập năm 2001 như một cơ quan tư vấn độc lập, bao gồm 12 quốc gia xuất khẩu khí đốt và 6 quan sát viên. Nhiệm vụ chính của GECF là phát triển vị thế các thành viên và thúc đẩy thị trường khí đốt phát triển.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Bijan Namdar Zanganeh cho rằng thị trường năng lượng phải mang tính phi chính trị để ngăn chặn hành vi can thiệp.