Tổng thống Putin thừa nhận một điều về ngành công nghiệp khí đốt Nga

Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định, nước này sẽ tiếp tục phát triển hợp tác với các thành viên khác trong Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+), cũng như các thành viên Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF).

Tổng thống Putin: Nga sẽ tiếp tục hợp tác với các thành viên khác trong OPEC+

Theo truyền thông địa phương ngày 26/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định trong bài phát biểu tại Tuần lễ Năng lượng Nga rằng Nga sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác với các thành viên khác trong Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+), cũng như các quốc gia tham gia Diễn đàn Các nước Xuất khẩu Khí đốt (GECF).

Nga chuyển hướng xuất khẩu dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ và than đá

Tổng thống Putin cho biết khu vực châu Á-Thái Bình Dương hiện chiếm hơn 60% xuất khẩu năng lượng của Nga, trong khi lượng sản phẩm dầu khí cung cấp cho các nước thân thiện đã đạt tỷ trọng hơn 90%.

Điểm nổi bật trong báo cáo thị trường khí đốt hàng tháng của GECF

Báo cáo thị trường khí đốt hàng tháng (MGMR) của Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) là một ấn phẩm định kỳ hàng tháng của GECF, tập trung vào những diễn biến ngắn hạn trên thị trường khí đốt toàn cầu liên quan đến nền kinh tế toàn cầu, mức tiêu thụ khí đốt, khai thác khí đốt, thương mại khí đốt (khí đốt đường ống và LNG), lưu trữ khí đốt và giá năng lượng.

Bộ Ngoại giao Nga: Lượng khí đốt EU nhập khẩu từ Nga tiếp tục tăng

Ông Dmitry Birichevsky, Giám đốc Bộ phận Hợp tác kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga, cho biết lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga của các nước EU tiếp tục tăng.

Nhập khẩu LNG của Ấn Độ và Đông Nam Á gia tăng khi nhu cầu của châu Âu sụt giảm

Nhiều khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang hướng đến Ấn Độ và Đông Nam Á khi nhiệt độ tăng cao và xu hướng giảm phát thải carbon thúc đẩy nhu cầu về nhiên liệu rẻ hơn, ít phát thải hơn.

'Hành lang năng lượng' Nga - Iran có thay đổi cuộc chơi của những ông lớn?

Theo Bộ trưởng Dầu mỏ Iran, Javad Owji, 'hành lang năng lượng' cung cấp kết nối trực tiếp từ Nga đến Iran sẽ sớm bắt đầu, trước tiên là khí đốt.

Tin Thị trường: Căng thẳng leo thang tại Trung Đông tiếp tục tác động tới giá dầu

Lượng khí đốt từ Nga chảy vào EU vẫn tăng bất chấp nhu cầu tiêu thụ giảm; Căng thẳng tại Trung Đông đẩy giá dầu leo dốc;...

Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng tăng cường xuất khẩu khí đốt sang EU

Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng bán thêm khí đốt tự nhiên cho Liên minh châu Âu nhưng muốn có những cam kết lâu dài để đảm bảo cho khoản đầu tư cơ sở hạ tầng cần thiết. Họ cũng muốn tránh bất kỳ sự hoán đổi phức tạp nào mà khối đang thúc đẩy để tránh khí đốt của Nga.

Nhu cầu tiêu thụ giảm, lượng khí đốt từ Nga chảy vào EU vẫn tăng vùn vụt

Ngày 16/7, hãng thông tấn Cộng hòa Czech (CTK) dẫn báo cáo tháng 7 của Tổ chức các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) cho biết, trong nửa đầu năm 2024 tổng cộng 80 tỷ m³ khí đốt tự nhiên đã được vận chuyển vào Liên minh châu Âu (EU) thông qua các hệ thống đường ống.

Xuất khẩu khí đốt của Nga qua đường ống sang EU tăng mạnh

So với cùng kỳ năm 2023, khối lượng khí đốt tự nhiên của Nga xuất khẩu qua đường ống sang các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) trong 6 tháng đầu năm 2024 đã tăng 24%.

Iran củng cố vị thế quốc gia dầu mỏ và khí đốt

Người đứng đầu cơ quan hải quan Iran Mohammad Rezvanifar cho biết, kim ngạch xuất khẩu dầu thô của nước này đạt 35 tỷ USD trong 12 tháng (tính đến cuối tháng 3 vừa qua). Bộ Dầu mỏ và Doanh nghiệp Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng sản lượng dầu thêm 350.000 thùng mỗi ngày. Đây là những hợp đồng dầu mỏ lớn nhất trong thập niên qua của Iran, mở ra cơ hội để Iran tham gia trở lại thị trường xuất khẩu 'vàng đen' và củng cố vị thế của một quốc gia dầu mỏ và khí đốt.

Giá gas hôm nay 2/4/2024: Giá gas thế giới và trong nước giảm, giá khí đốt thấp nhất trong 3 năm

Giá gas hôm nay ngày 2/4/2024, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam), giá gas giảm 0,27% ở mức 1,83 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 5/2024.

Lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng nhập khẩu của châu Á tăng lên mức kỷ lục

Theo số liệu của Công ty thống kê dữ liệu thương mại toàn cầu Kpler, lượng LNG nhập khẩu của châu Á tăng 12% trong tháng Ba vừa qua lên mức cao kỷ lục 24 triệu tấn.

Thấy gì từ Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt?

Sau khi Hội nghị thượng đỉnh kết thúc vào thứ bảy tại thủ đô Algiers, Algeria.Các nhà lãnh đạo đã thống nhất thông qua Tuyên bố Algiers, trong đó lên án mạnh mẽ các biện pháp trừng phạt kinh tế đơn phương.

Iran, Iraq thảo luận kế hoạch cùng phát triển dầu mỏ

Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji và người đồng cấp Iraq Hayan Abdel-Ghani đã thảo luận về việc mở rộng hợp tác, bao gồm cả việc phát triển các mỏ chung, bên lề Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) lần thứ 7 tại Algeria, Chính phủ Iran cho biết hôm thứ Bảy.

Chương trình Thời sự 23h00 | 03/03/2024

Không để doanh nghiệp đến xin thì mới làm; Sửa Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới; Không để người bệnh tự mua thuốc vật tư y tế; Hội nghị thượng đỉnh GECF thông qua tuyên bố chung... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 23h00 hôm nay.

Sự kiện nổi bật ngày 3/3

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị Thường trực Chính phủ gặp mặt các doanh nghiệp Nhà nước tiêu biểu toàn quốc là một trong những sự kiện nổi bật ngày 3/3.

Lên án nguyên do tác động đến an ninh năng lượng, các nhà xuất khẩu khí đốt GECF quyết tâm làm một việc

Hội nghị thượng đỉnh lần thứ bảy giữa các nguyên thủ quốc gia và chính phủ của Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) đã bế mạc hôm 2/3 tại thủ đô Aligers của Algeria, với việc thông qua tuyên bố Algiers.

Hội nghị thượng đỉnh GECF thông qua Tuyên bố Algiers

Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 7 giữa các nguyên thủ quốc gia và chính phủ của Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) đã bế mạc ngày 2/3 tại thủ đô Algiers của Algeria, với việc thông qua tuyên bố Algiers. Chủ trì buổi lễ, Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune đã nhấn mạnh quyết tâm của các nước thành viên trong nỗ lực đạt được thị trường khí đốt tự nhiên cân bằng và đáng tin cậy.

Iran kêu gọi nước ngoài đầu tư các dự án năng lượng

Tổng thống Raisi nhấn mạnh Iran sẵn sàng trở thành một trung tâm năng lượng và một tuyến đường an toàn để phân phối và chuyển giao khí đốt giữa các nhà sản xuất và thị trường mục tiêu của họ.

Nga cùng các nước GECF bàn về thị trường khí đốt

Vào thứ sáu tuần này, các nước xuất khẩu khí đốt hàng đầu đã họp tại Algeria. Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh thị trường năng lượng đang trong tình trạng căng thẳng kéo dài kể từ khi Nga mở chiến dịch tại Ukraine, và dự kiến nhu cầu về nhiên liệu sẽ tăng mạnh trong năm nay.

Kể từ 1-3, giá gas bán lẻ trong nước được điều chỉnh tăng

Giá gas bán lẻ trong nước tháng 3 tiếp tục được điều chỉnh tăng kể từ hôm nay 1-3. Như vậy giá gas bán lẻ trong nước đã tăng tháng thứ ba liên tiếp kể từ đầu năm đến nay.

Giá gas bán lẻ trong nước tháng 3/2024 tiếp tục tăng kể từ hôm nay

Giá gas bán lẻ trong nước tháng Ba tiếp tục được điều chỉnh tăng kể từ hôm nay 1/3. Như vậy giá gas bán lẻ trong nước đã tăng tháng thứ ba liên tiếp kể từ đầu năm đến nay.

Nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng tăng 50%

Ngày 15-2, Tập đoàn Năng lượng Shell của Anh dự báo, nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của thế giới sẽ tăng hơn 50% vào năm 2040; đồng thời nhu cầu khí đốt tự nhiên của các nước ASEAN cũng tăng 50% vào năm 2050, chủ yếu do giảm sử dụng than đá.

Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/1): Giá khí đốt sẽ cao kỷ lục, tuyến đường biển của Nga có thể trở thành huyết mạch vận tải mới

Thị trường khí đốt toàn cầu có thể thiếu cung, Nga kêu gọi Trung Quốc tham gia bảo hiểm hàng hóa cho tuyến đường biển phía Bắc, Fed sẽ đợi đến quý II năm nay mới cắt giảm lãi suất… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Giá gas hôm nay ngày 24/1/2024: Cảnh báo giá khí đốt giao ngay sẽ tăng cao kỷ lục

Giá gas hôm nay ngày 24/1/2024, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam), giá gas tăng 2,65% ở mức 2,51 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 3/2024.

Thị trường khí đốt toàn cầu có thể thiếu cung cho đến năm 2026

Trong báo cáo thường niên, Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt đã cảnh báo giá khí đốt giao ngay sẽ tăng cao kỷ lục và biến động nhiều tại thị trường châu Âu lẫn châu Á.

Nhịp đập năng lượng ngày 17/11/2023

Mỹ, Philippines ký thỏa thuận hạt nhân dân sự mang tính bước ngoặt; Thêm 3 công ty bị Mỹ trừng phạt vì vận chuyển dầu được bán trên mức giá trần; Slovakia thiệt hại nặng nề do mất cơ hội trung chuyển khí đốt của Nga… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 17/11/2023.

Phương Tây lo ngại 'OPEC khí đốt' do Nga và Saudi Arabia sáng lập

Viễn cảnh xuất hiện 'OPEC khí đốt' tương tự như tổ chức các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ đang khiến phương Tây giật mình.

Những cơ hội khi Nga xoay trục để cung cấp năng lượng cho châu Phi

Nga đang gây dựng mối quan hệ năng lượng cùng có lợi với các quốc gia châu Phi, trong bối cảnh châu Âu vẫn duy trì biện pháp trừng phạt khí đốt của Moskva.

Nhịp đập năng lượng ngày 21/5/2023

Bộ Công Thương đề xuất Thủ tướng có chỉ thị về tiết kiệm điện; Châu Á đua giành các hợp đồng LNG dài hạn; Hàn Quốc, Anh thúc đẩy hợp tác năng lượng hạt nhân… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 21/5/2023.

Nỗ lực trở thành nhà xuất khẩu LNG hàng đầu hành tinh của Oman

Năm 2023, Oman đã nổi lên như một trong mười nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu trên thế giới, do nhu cầu tăng cao.

Nhu cầu dầu mỏ tăng nhanh ở châu Á và tác động với thế giới

Nhà nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới và nền kinh tế lớn nhất châu Á, Trung Quốc, đã trở thành yếu tố chính trong những dự báo về giá dầu mỏ và khí đốt của các nhà phân tích.

Đầu tư dầu khí tăng 7% lên 718 tỷ USD năm 2022, có thể tăng tiếp trong năm nay

Đầu tư vào ngành dầu khí đạt 718 tỷ USD năm 2022, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước đó, và dự kiến sẽ tăng hơn nữa vào năm 2023, nhưng những bất ổn tiềm tàng có thể ngăn cản đầu tư, Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (Gas Exporting Countries Forum -GECF) cho biết trong ấn bản thứ tư của Báo cáo thị trường khí đốt hàng năm hôm thứ Tư.

Thế giới Thế giới Nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050

Theo những gì được thảo luận trong hội thảo mới nhất do Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) và Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) phối hợp tổ chức có thể thấy rằng, nhu cầu về khí đốt tự nhiên, một loại nhiên liệu chính trong giai đoạn chuyển đổi năng lượng để đạt được mức trung hòa Carbon sẽ tăng gấp đôi ở khu vực ASEAN, cụ thể là lên mức 350 tỷ m3 vào năm 2050.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 25/2/2023

Thúc đẩy sản xuất hydro xanh và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam; Nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng hơn gấp đôi vào năm 2050… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 25/2/2023.

'Nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng hơn gấp đôi vào năm 2050'

Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) dự đoán nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng hơn gấp 2 lần vào năm 2050, lên mức 350 tỷ m3.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 22/10/2022

Khẩn trương xây dựng khung giá điện gió, mặt trời; EU tiến tới mua chung khí đốt và tạo ra chuẩn giá mới; Đức tăng đốt than để đảm bảo điện mùa đông… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 22/10/2022.

Ai Cập thúc đẩy đối thoại toàn cầu giữa các nước xuất khẩu khí đốt

GECF chiếm 72% tổng trữ lượng khí đốt tự nhiên được kiểm chứng của thế giới, 55% lượng khí đốt tự nhiên xuất khẩu qua đường ống và 50% khối lượng xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của toàn cầu.

Iran và Nga tính thành lập tổ chức khí đốt toàn cầu tương tự mô hình OPEC

Nga và Iran đang thực hiện kế hoạch lâu dài là trở thành những bên tham gia cốt lõi trong một tổ chức toàn cầu của các nhà cung cấp khí đốt, tương tự mô hình OPEC dành cho các nhà xuất khẩu dầu.

Đề nghị Nga hợp tác, Đại sứ Iran nói 'đã đến lúc việc định giá nằm trong tay nhà sản xuất khí đốt'

Ngày 29/7, Đại sứ Iran tại Nga Kazem Jalali nhận định, Tehran và Moscow đang hợp tác hiệu quả trong khuôn khổ Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) và 2 bên cần phối hợp điều tiết giá năng lượng.

Khủng hoảng năng lượng toàn cầu: Để tìm nguồn khí đốt mới, tất cả cùng đến một quốc gia

So với các quốc gia sản xuất khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) khác, Qatar có tiềm năng lớn để cung cấp LNG đến các thị trường châu Á và châu Âu với chi phí thấp hơn.

Khủng hoảng năng lượng: LNG có phải 'viên đạn bạc' của EU để nói lời tạm biệt với khí đốt Nga?

Liệu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ và các quốc gia khác có thể là giải pháp thay thế hay 'viên đạn bạc' của Liên minh châu Âu (EU) nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Nga?

EU và các lựa chọn thay thế nguồn cung khí đốt từ Nga

Xung đột Nga-Ukraine đã thúc đẩy EU tìm kiếm các nguồn cung năng lượng thay thế mới. Nhưng liệu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ và một số nước khác có phải là 'viên đạn bạc' đối với EU nhằm thay thế nguồn cung khí đốt Nga?