Xây dựng và triển khai chương trình quốc gia về nâng cao năng lực độc lập, tự chủ của nền sản xuất Việt Nam đến năm 2045 (Make in Vietnam 2045) là một chủ trương lớn, giúp nền kinh tế và quốc gia bền vững, chủ động trong kỷ nguyên hội nhập.
Bất chấp căng thẳng Mỹ-Trung không hồi kết, Singapore vẫn luôn biết cách tận dụng lợi thế để thu hút hàng loạt ông lớn công nghệ.
Năm 2023, Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) sẽ được đưa vào triển khai trên cả nước, hỗ trợ các địa phương có mục tiêu cụ thể trong phát triển kinh tế-xã hội dựa trên khoa học, công nghệ.
Trong thời gian tới, việc đổi mới mô hình tăng trưởng Việt Nam theo hướng 'chuyển dần từ dựa vào gia tăng số lượng các yếu tố đầu vào của sản xuất sang dựa vào tăng năng suất, chất lượng lao động, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo', góp phần tạo nền tảng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và thu nhập cao vào năm 2045.
Theo báo cáo Bộ Khoa học và Công nghệ, trong 12 năm liền, Việt Nam luôn có kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn so với mức độ phát triển, cho thấy hiệu quả trong việc chuyển các nguồn lực đầu vào thành kết quả đầu ra đổi mới sáng tạo.
Sau khi thí điểm thành công tại 20 tỉnh/thành phố năm 2022, bộ chỉ số đổi mới sáng tạo địa phương (PII) được kỳ vọng là công cụ đo lường phù hợp và hiệu quả những kết quả đổi mới sáng tạo của từng địa phương trên cả nước trong năm 2023.
Mới đây, tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) vừa công bố Báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII), trong đó ghi nhận Việt Nam xếp thứ 48/132 về đổi mới sáng tạo trên thế giới, thuộc nhóm những quốc gia đạt nhiều tiến bộ nhất trong thập kỷ qua.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) năm 2022 có sự thay đổi do tác động của đại dịch COVID-19 và tình hình kinh tế - chính trị thế giới.
Ngày 29-9-2022, World Intellectual Property Organisation (WIPO – Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới) đã đưa ra báo cáo năm 2022 về chỉ số đổi mới sáng tạo của 132 nước trên thế giới, thành viên của tổ chức này(1). Có nhiều điều cần quan tâm từ kết quả của Việt Nam.Những năm gần đây, Việt Nam có chiều hướng tụt hạng trong GII, cho dù vẫn ở một vị trí khá khả quan. Điều này cho thấy tầm quan trọng của khả năng duy trì mức độ sáng tạo phát triển trong dài hạn.