Dữ liệu từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy làn sóng COVID-19 đang có dấu hiệu dịch chuyển sau nhiều tuần chủ yếu bủa vây khu vực dịch tễ Thái Bình Dương: Có nước châu Âu tăng đến 149%.
Số ca COVID-19 của thế giới tuần qua giảm mạnh 9% tuy nhiên số tử vong không hề giảm, mà điểm nóng là 2 quốc gia Tây Thái Bình Dương - cũng là khu vực Việt Nam được xếp vào - với tỉ lệ tử vong tăng đột biến lên lần lượt 2,3 và 2,9 ca/100.000 dân.
Bộ trưởng Bộ Y tế Singapore Ong Ye Kung thông báo trước Quốc hội rằng chính phủ sẽ không áp đặt các hạn chế mới đối với khách du lịch từ Trung Quốc vì khả năng bay hạn chế, kết hợp với các chính sách biên giới hiện tại, đã dẫn đến một số trường hợp nhập cảnh - và thậm chí ít trường hợp nghiêm trọng hơn - đến từ Trung Quốc .
Biến thể phụ BF.7 của Omicron đã xuất hiện từ lâu ở nhiều nước với số ca mắc ít nhưng lại chiếm ưu thế ở Trung Quốc.
Sau gần 3 năm kiên định thi hành chính sách 'Zero Covid', hôm qua (8/1), Trung Quốc đánh dấu kết thúc hơn 1.000 ngày đóng cửa hoàn toàn biên giới để chiến đấu với dịch bệnh Covid-19.
XAY.2 là sự kết hợp giữa biến thể AY.45 Delta và biến thể BA.4/5 Omicron, cho đến nay đã có 344 trường hợp nhiễm biến thể biến thể XAY.2 được báo cáo trên toàn thế giới.
Cục Khoa học y tế thuộc Bộ Y tế Thái Lan ngày 6/1 cho biết, nước này đã có ca COVID-19 đầu tiên được xác nhận nhiễm biến thể XAY.2, song những người có tiếp xúc gần với bệnh nhân không bị lây nhiễm.
Bộ Y tế Công cộng Thái Lan ngày 6/1 cho biết, nước này vừa ghi nhận ca nhiễm biến thể COVID-19 XAY.2 đầu tiên.
Bộ Y tế Công cộng Thái Lan hôm nay (6/1) cho biết nước này vừa ghi nhận ca nhiễm biến thể Covid-19 XAY.2 đầu tiên.
Một nhánh biến thể mới của Omicron đang lây lan nhanh và chiếm 40% số ca mắc mới Covid-19 ở Mỹ, làm dấy lên mối lo về những làn sóng dịch bệnh mới khi nó lan sang các quốc gia khác. Các nhà khoa học bày tỏ lo ngại nó có nguy cơ gây ra các đợt lây nhiễm tiếp theo.
Các nhà khoa học đang khẩn trương nghiên cứu biến thể mới XBB.1.5, tiến hóa từ biến thể Omicron và có khả năng né tránh kháng thể, đã có mặt ở 29 quốc gia và đặc biệt đang lan rất nhanh ở Mỹ.
Trả lời câu hỏi của phóng viên tại buổi họp báo thường kỳ ngày 4/1, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh cho rằng, tất cả các bên liên quan cần tập trung chống lại dịch bệnh, tăng cường đoàn kết và cùng nhau sớm vượt qua đại dịch Covid-19.
Trung Quốc mới đây đã gửi dữ liệu trình tự bộ gen từ hàng trăm ca mắc Covid-19 được lấy mẫu gần đây trên khắp đất nước tới cơ sở dữ liệu toàn cầu GISAID trước cuộc họp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Trước thềm cuộc họp kín với Trung Quốc, một số chuyên gia từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bày tỏ lo ngại về sự thiếu dữ liệu từ Trung Quốc về các biến chủng mới, cũng như số người nhập viện.
GISAID - sáng kiến toàn cầu về chia sẻ dữ liệu virus cúm đã giải mã trình tự bộ gen thu được từ hàng trăm trường hợp nhiễm COVID-19 gần đây ở Trung Quốc.
Trung Quốc đã gửi dữ liệu trình tự di truyền hàng trăm ca mắc Covid-19 tại nước này tới trung tâm dữ liệu quốc tế GISAID ngay trước thềm cuộc họp với WHO.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết họ đã tổ chức một cuộc họp với các quan chức y tế cấp cao của Trung Quốc để tìm hiểu tình hình COVID-19 tại nước này.
Có thể còn quá sớm để tuyên bố kết thúc giai đoạn khẩn cấp của đại dịch COVID-19 vì một làn sóng mới đang nhen nhóm ở Trung Quốc, một số nhà khoa học hàng đầu và cố vấn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nói với Reuters.
Các nhà khoa học Mexico vừa xác định tính chất thoát miễn dịch mạnh mẽ của một biến chủng phụ Omicron mới đang dần chiếm tỉ lệ lớn ở nước này là BA.5.6.2.1, còn gọi là BW.1.
Tuần qua toàn thế giới có thêm hơn 2,43 triệu ca COVID-19 mới, trong đó Tây Thái Bình Dương - là khu vực Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp Việt Nam vào - chiếm gần một nửa số ca toàn cầu.
Trong những ngày gần đây, số ca mắc mới được ghi nhận tại nước ta liên tiếp vượt mốc 500 ca bệnh, gần nhất là ngày 17/11, Bộ Y tế thông tin trong ngày có 509 ca mắc mới. Cơ quan này nhận định, tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, chưa ổn định và khó dự đoán.
Theo Bộ Y tế đến nay hơn 10,6 triệu người mắc COVID-19 ở nước ta đã khỏi; hiện đang có hơn 60 bệnh nhân nặng thở oxy, thở máy; Bộ Y tế tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chuyên môn chủ động bám sát diễn biến tình hình dịch, sự xuất hiện của các biến chủng mới.
Làn sóng mới rõ ràng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương và châu Mỹ đã khiến lần đầu tiên sau nhiều tuần số ca COVID-19 toàn cầu tăng trở lại, song song với sự lan rộng của một biến chủng được lưu tâm đặc biệt.
Số ca tử vong do COVID-19 giảm 90% so với 9 tháng trước, nhiều khu vực tiếp tục giảm mạnh số ca mắc lẫn tử vong trong tuần qua; tuy nhiên tín hiệu thận trọng đến từ châu Á với 2 khu vực tăng lại, trong đó khu vực có Việt Nam có số ca cao nhất thế giới.
Báo cáo dịch tễ COVID-19 tuần qua của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy sự sụt giảm mạnh mẽ nhất từ châu Âu, tuy nhiên một số nước châu Á và châu Mỹ ngược dòng giữa làn sóng BQ.1 và XBB.
Số ca mắc mới COVID-19 tăng, nhưng bệnh nhân nặng phải thở oxy lại giảm nhẹ; nhiều địa phương vẫn tiêm vaccine chậm, Bộ Y tế đề nghị đẩy nhanh tiêm chủng; Theo dõi chặt sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định tuy có bằng chứng về sự lây lan nhanh của BQ.1* và XBB* nhưng các dữ liệu không cho thấy sự gia tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh COVID-19 khi nhiễm chúng, riêng XBB hầu như chỉ tái nhiễm ở các F0 tiền Omicron.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết tuần qua toàn cầu ghi nhận hơn 2,96 triệu ca COVID-19 mới, giảm 6% so với tuần trước và giảm ở 5/6 khu vực của WHO, riêng Tây Thái Bình Dương tăng 11%.
Thái Lan mới đây đã ghi nhận trường hợp đầu tiên nhiễm biến thể BQ.1 – biến thể phụ mới của Omicron có khả năng lây truyền cao và né tránh miễn dịch.
XBB, biến thể phụ mới của Omicron có khả năng né tránh miễn dịch hiệu quả nhất từ trước đến nay, đang lây lan mạnh ở Singapore. Biến chủng thuộc nhóm XBB cũng đã xuất hiện tại Mỹ.
Ngày 11/10, các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết vẫn chưa có đủ bằng chứng để đưa ra khuyến nghị nên sử dụng các loại vaccine đặc hiệu chống biến thể Omicron thay cho các vaccine ngừa COVID-19 thế hệ đầu.
Trung Quốc phát hiện các biến thể phụ mới của Omicron BF.7 và BA.5.1.7, với hơn 1900 trường hợp được báo cáo trong 24 giờ. Vậy 2 biến thể này nguy hiểm ra sao? WHO trước đó đã cảnh báo BF.7 có thể trở thành biến thể chủ đạo mới trên toàn cầu.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tuần qua toàn cầu có hơn 2,9 triệu ca COVID-19 mới, giảm 6% so với tuần qua, tử vong giảm đến 12%; trong đó Tây Thái Bình Dương giảm lần lượt 22% và 24% số ca mắc và tử vong.
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan thừa ủy quyền của Thủ tướng vừa ký báo cáo gửi Quốc hội việc thực hiện Nghị quyết 30/2021/QH15 ngày 28/7/2021 về các chính sách đặc thù phòng chống Covid-19.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuần qua toàn cầu ghi nhận hơn 3,23 triệu ca COVID-19 mới, giảm ở 5/6 khu vực, chỉ tăng nhẹ 3% ở Tây Thái Bình Dương, là khu vực dịch tễ WHO xếp Việt Nam vào.
Tuần qua thế giới chứng kiến sự giảm sâu của số ca mắc COVID-19 (-28%) lẫn số ca tử vong (-22%); tâm dịch của thế giới - Tây Thái Bình Dương - chỉ còn hơn 1,37 triệu ca mới, giảm 36%.
Trong số 95 mẫu giải trình tự gen của tháng 8/2022 tại nước ta, có tới 60% số ca COVID-19 nhiễm biến thể BA.5.
Số ca Covid-19 toàn cầu tuần qua giảm 9% nhưng chỉ thực sự giảm ở 5/6 khu vực, tăng ở Tây Thái Bình Dương - nơi có các điểm nóng Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, Philippines.
Bộ trưởng Budi cho hay cuộc họp Nhóm công tác y tế (HWG) của G20 đã thảo luận về việc mở rộng các trung tâm sản xuất vaccine, thuốc và chẩn đoán toàn cầu ở các nước có thu nhập trung bình thấp.
Hãng dược Mỹ Pfizer và đối tác BioTech của Đức cho biết đã họ sẽ có sẵn vắc-xin được điều chỉnh để chống được BA.4 và BA.5 Omicron để xuất xưởng ngay sau khi được phê duyệt.
Nhân Mã là biệt danh được cộng đồng mạng đặt cho biến thể phụ BA.2.75 đang tạo nên sự lo lắng lớn về làn sóng dịch mới.
Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị 5 nhóm đối tượng rất cần tiêm mũi nhắc lại thứ 2 vắc-xin ngừa Covid-19
Thế giới có thêm 5,46 triệu ca Covid-19 mới trong tuần qua giữa bối cảnh BA.5.X Omicron thúc đẩy làn sóng mới. Khu vực có số ca nhiều nhất vẫn là Tây Thái Bình Dương, là khu vực Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp Việt Nam vào.
Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã ghi nhận các biến thể phụ của chủng Omicron là BA.4, BA.5, BA.2.12.1 và BA.2.74 - không phải BA.2.75 như thông tin trước đó.
Biến thể phụ BA.2.75 có thêm các đột biến so với biến thể phụ BA.5, do đó nó có nhiều thay đổi trong protein gai hơn. Đây là lí do khiến BA.2.75 có thể 'né' miễn dịch tốt hơn.
Tâm dịch của làn sóng do BA.5 Omicron thúc đẩy đã có sự chuyển dịch rõ ràng về phía châu Á - Thái Bình Dương
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vẫn đang theo dõi tỉ lệ lưu hành và sự thay đổi đặc tính virus của các dòng BA.5.X, tức các nhánh phụ của biến chủng BA.5 Omicron, vốn ngày càng đa dạng.
Tâm dịch đã chuyển từ châu Âu sang khu vực Tây Thái Bình Dương trong tuần qua, nơi số người mắc Covid-19 chiếm tới 40% số ca toàn cầu. Tỉ lệ tử vong ở khu vực này cũng tăng 44% so với tuần qua