Biến thể COVID-19 mới đang lây lan toàn thế giới

Các chuyên gia đã đưa ra cảnh báo về biến thể mới của COVID-19.

Australia ghi nhận ca Covid-19 nhiễm chủng XEC có khả năng lây nhiễm cao

Ngày 8-10, ABC News cho biết, Australia ghi nhận những trường hợp Covid-19 đầu tiên nhiễm biến thể SARS-CoV-2 có tên gọi XEC đang lây lan ở châu Âu.

Giới khoa học phản ứng vì thiếu dữ liệu cúm gia cầm

Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết đã công bố dữ liệu mới vào ngày 21/4 về cúm gia cầm nhiễm trên gia súc, nhưng các nhà khoa học không tìm thấy được bất cứ thông tin nào.

Biến thể JN.1 của virus SARS-CoV-2 tăng nhanh, có đáng lo ngại?

Biến thể COVID-19 JN.1 tăng nhanh trên phạm vi toàn cầu. Mặc dù có tốc độ lây nhanh song bằng chứng hiện tại cho thấy, biến thể mới chưa gây mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng.

Biến thể BA.2.86 đột biến cao đã xuất hiện ở nhiều quốc gia

Theo một quan chức hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một biến thể COVID-19 cao có tên BA.2.86 hiện đã được phát hiện ở Thụy Sĩ và Nam Phi, cùng với Israel, Đan Mạch, Mỹ và Anh.

Phát hiện biến thể Covid-19 đột biến cao ở nhiều quốc gia mới

Theo một quan chức hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một biến thể Covid-19 đột biến cao có tên BA.2.86 hiện đã được báo cáo ở Thụy Sĩ, Nam Phi, Israel, Đan Mạch, Mỹ và Anh.

Số ca nhiễm COVID biến thể mới Eris gia tăng ở Trung Quốc và trên thế giới

Số ca nhiễm COVID-19 đang gia tăng ở Trung Quốc và trên toàn cầu do sự xuất hiện của biến thể mới EG.5, hay còn gọi là Eris. Nhưng theo các dữ liệu y tế, nguy cơ mắc bệnh nặng và tử vong do biến thể này gây ra vẫn ở mức thấp.

Biến thể phụ Eris không đủ khiến người dân quan tâm tới loại vaccine mới

Reuters đưa tin, các nhà cung cấp dịch vụ y tế và hiệu thuốc ở Mỹ sẽ bắt đầu cung cấp vaccine Covid-19 mới vào tháng 9, loại vaccine được cập nhật để chống lại biến thể Covid-19 mới EG.5 (Eris) mà WHO coi là 'biến thể đáng quan tâm'…

WHO nâng cấp cảnh báo biến chủng EG.5 lan nhanh ở Trung Quốc, Mỹ

EG.5 sau vài tháng được phát hiện đã trở thành một dòng biến chủng lan nhanh ở nhiều nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ...Tuy nhiên, chưa có dấu hiệu nào cho thấy sự gia tăng độc lực ở biến chủng EG.5.

COVID-19 tuần qua: Số mắc mới giảm, có 12.190 ca; lồng ghép tiêm vaccine với tiêm chủng thường xuyên

Theo thống kê của Bộ Y tế, trong 7 ngày qua đã ghi nhận 12.190 ca mắc COVID-19, là tuần thấp nhất trong 4 tuần qua; Trong tuần số ca COVID-19 nặng và tử vong cũng giảm; Tiêm vaccine COVID-19 năm 2023 có thể lồng ghép với hoạt động tiêm chủng thường xuyên...

COVID-19: WHO lưu ý thêm dòng mới XBB.2.3, yêu cầu thay đổi vắc-xin

Dòng thống trị trong làn sóng COVID-19 hiện nay vẫn là XBB.1.5 (chiếm gần 44%), tuy nhiên đang có xu hướng giảm dần tỉ lệ do bị lấn sân bởi 5 dòng XBB khác, bao gồm dòng XBB.2.3 mới được chú ý.

Một biến chủng lan nhanh hơn cả XBB.1.16; WHO giám sát dòng con mới XBB.1.9.2

Cả hai biến chủng được quan tâm XBB.1.5 và XBB.1.16 đều thể hiện sự sụt giảm nhẹ về tỉ lệ toàn cầu, trong khi XBB.1.9.1 tăng và người anh em XBB.1.9.2 bắt đầu khẳng định sự hiện diện ở nhiều quốc gia.

WHO 'nâng cấp' mức độ theo dõi biến chủng XBB.1.16

XBB.1.16 đã được báo cáo ở 31 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tỉ lệ trong các trình tự gien SARS-CoV-2 được giải mã toàn cầu tăng từ 0,5% lên 4,2% chỉ trong 5 tuần thống kê.

Thái Lan cảnh báo nguy cơ Covid-19 gia tăng sau Tết Songkran

Cục Kiểm soát dịch bệnh (DDC) thuộc Bộ Y tế Thái Lan vừa cảnh báo, do các hoạt động lễ hội và du lịch của người dân trong Tết cổ truyền Songkran, số ca nhiễm Covid-19 ở nước này có nguy cơ tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ.

Thái Lan sửa đổi chiến lược tiêm chủng để đối phó nguy cơ gia tăng COVID-19

Bộ Y tế Thái Lan đang sửa đổi chiến lược tiêm chủng phòng ngừa COVID-19 để đối phó với tình trạng số ca mắc mới COVID-19 gia tăng trong và sau dịp Tết cổ truyền Songkran.

Thái Lan cảnh báo số ca mắc Covid-19 gia tăng sau Tết Songkran

Cục Kiểm soát Dịch bệnh (DDC) Thái Lan cho biết số ca mắc Covid-19 dự kiến sẽ tăng cao sau Lễ hội Songkran do các hoạt động đi lại và ăn mừng năm mới của người dân.

Những điều cần biết về Arcturus, một biến thể mới của coronavirus mà WHO đang theo dõi

Phần lớn các ca mắc COVID-19 mới tại Ấn Độ nhiễm biến thể XBB.1.16 – một biến thể phụ mới của Omicron, được đặt tên là Arcturus.

Số ca mắc COVID-19 ở Đông Nam Á tăng mạnh

Báo cáo hàng tháng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, số ca mắc Covid19 đã tăng gần 481% ở khu vực Đông Nam Á trong một tháng qua.

WHO nói gì về 3 biến chủng XBB/COVID-19 mới đang tấn công châu Á?

Ba dòng con của XBB - một biến chủng phụ tái tổ hợp của Omicron - là XBB.1.5, XBB.1.16 và XBB.1.9.1 hiện được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp vào danh sách biến chủng cần giám sát (VUM).

WHO cảnh báo số ca mắc COVID-19 đang tăng mạnh trở lại tại Đông Nam Á

Theo một báo cáo hằng tháng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố mới đây, số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 đã tăng gần 481% ở Đông Nam Á và 144% ở khu vực Đông Địa Trung Hải trong 1 tháng qua. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong liên quan đến COVID-19 trên toàn cầu đang giảm.

Châu Á thận trọng với sóng COVID-19 mới

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trấn an rằng dòng con XBB.1.16 mới - đang gây lo ngại cho người dân Ấn Độ, Singapore... - không có dấu hiệu gia tăng về độc lực

Nguồn gốc COVID-19: Trung Quốc công bố dữ liệu giật mình từ chợ Vũ Hán

Các nhà khoa học Trung Quốc tìm thấy tỉ lệ cao các mẫu môi trường dương tính với SARS-CoV-2 ở khu bán nhiều động vật hoang dã của ngôi chợ ở Vũ Hán, cho thấy khả năng virus tồn tại ở nhiều người và động vật chứ không chỉ liên quan đến con lửng chó.

CDC Trung Quốc đáp trả gắt cáo buộc của WHO về gien virus ở chợ Vũ Hán

Người đứng đầu CDC Trung Quốc Shen Hongbing cảnh báo WHO nên quay trở lại quan điểm khoa học, công bằng trong việc truy tìm nguồn gốc COVID-19.

Bắc Kinh bác cáo buộc của WHO về che giấu dữ liệu Covid-19

Quan chức Trung Quốc hôm 8/4 lên tiếng bác bỏ cáo buộc của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cáo buộc nước này che giấu dữ liệu nguồn gốc virus SARS-CoV-2.

COVID-19: Làn sóng mới bủa vây nhiều nước châu Á, có nước tăng gấp 4 lần

Bản đồ thể hiện sự thay đổi về tỉ lệ ca mắc COVID-19 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tô màu đỏ và cam - thể hiện số ca mắc mới tăng cao - nhiều quốc gia châu Á như Ấn Độ, Nepal, Myanmar, Indonesia, Philippines..., vùng phía Nam châu Âu và Bắc Phi.

COVID-19: 'Sóng' mới bủa vây châu Âu và một phần châu Á

Báo cáo COVID-19 toàn cầu mới cho thấy số ca tăng lại khá mạnh mẽ ở một số quốc gia châu Âu và khu vực Tây Á, Nam Á. Hơn 26.000 người tử vong vì căn bệnh chỉ trong 28 ngày qua.

Dữ liệu của Trung Quốc đưa ra manh mối về nguồn gốc COVID

Các nhà nghiên cứu quốc tế cho biết dữ liệu từ những ngày đầu của đại dịch COVID, được các nhà khoa học Trung Quốc tải lên cơ sở dữ liệu, đã cung cấp thông tin về nguồn gốc của COVID, bao gồm cả việc gợi ý vai trò của chó gấu trúc trong việc lây lan virus Corona sang người. (CLO) Các nhà nghiên cứu quốc tế cho biết dữ liệu từ những ngày đầu của đại dịch COVID, được các nhà khoa học Trung Quốc tải lên cơ sở dữ liệu, đã cung cấp thông tin về nguồn gốc của COVID, bao gồm cả việc gợi ý vai trò của chó gấu trúc trong việc lây lan virus Corona sang người.

Nhóm cố vấn WHO kêu gọi Trung Quốc công bố tất cả dữ liệu liên quan COVID-19

Nhóm cố vấn khoa học của Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi Trung Quốc công bố tất cả thông tin về nguồn gốc của đại dịch COVID-19 sau khi phát hiện một loài động vật từ chợ động vật sống ở TP Vũ Hán dương tính với virus SARS-CoV-2.

Nguồn gốc COVID-19 bắt nguồn từ con lửng chó?

Dữ liệu di truyền thu thập tại chợ Vũ Hán cho thấy trong DNA con lửng chó bán ở đây có chứa virus SARS-CoV-2.

Manh mối mới về nguồn gốc COVID-19 lộ diện ở chợ Vũ Hán

Phân tích dữ liệu di truyền từ các mẫu dương tính với SARS-CoV-2 tại chợ hải sản ở Vũ Hán, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã tìm ra manh mối liên kết nguồn gốc đại dịch với những con lửng chó.

COVID-19: WHO tô đỏ nhiều nước Âu - Á, XBB.1.5 thành dòng 'áp đảo'

Bản đồ của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy trong khi 2/3 phía Đông của châu Á đã hạ nhiệt sau nhiều tháng chiếm hầu hết số ca COVID-19 toàn cầu, 1/3 phía Tây dường như đang bắt đầu một làn sóng mới cùng với châu Âu.

Loại trừ khả năng lây truyền cúm gia cầm từ người sang người tại Campuchia

Giới chức y tế Campuchia đã loại trừ khả năng lây truyền cúm gia cầm từ người sang người sau khi phát hiện hai ca nhiễm H5N1 trong cùng một gia đình.

COVID-19: Châu Á hạ nhiệt nhưng xuất hiện nhiều 'vùng đỏ' mới

Dữ liệu từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy làn sóng COVID-19 đang có dấu hiệu dịch chuyển sau nhiều tuần chủ yếu bủa vây khu vực dịch tễ Thái Bình Dương: Có nước châu Âu tăng đến 149%.

COVID-19: Khu vực có Việt Nam chiếm 63% toàn cầu, 2 nước tử vong cao đột biến

Số ca COVID-19 của thế giới tuần qua giảm mạnh 9% tuy nhiên số tử vong không hề giảm, mà điểm nóng là 2 quốc gia Tây Thái Bình Dương - cũng là khu vực Việt Nam được xếp vào - với tỉ lệ tử vong tăng đột biến lên lần lượt 2,3 và 2,9 ca/100.000 dân.

Tại sao Singapore không áp đặt các quy tắc du lịch mới đối với du khách từ Trung Quốc?

Bộ trưởng Bộ Y tế Singapore Ong Ye Kung thông báo trước Quốc hội rằng chính phủ sẽ không áp đặt các hạn chế mới đối với khách du lịch từ Trung Quốc vì khả năng bay hạn chế, kết hợp với các chính sách biên giới hiện tại, đã dẫn đến một số trường hợp nhập cảnh - và thậm chí ít trường hợp nghiêm trọng hơn - đến từ Trung Quốc .

Biến thể Covid-19 đang phổ biến ở Trung Quốc nguy hiểm thế nào?

Biến thể phụ BF.7 của Omicron đã xuất hiện từ lâu ở nhiều nước với số ca mắc ít nhưng lại chiếm ưu thế ở Trung Quốc.

Trung Quốc ứng phó ra sao với việc vừa mở cửa vừa chống dịch Covid-19?

Sau gần 3 năm kiên định thi hành chính sách 'Zero Covid', hôm qua (8/1), Trung Quốc đánh dấu kết thúc hơn 1.000 ngày đóng cửa hoàn toàn biên giới để chiến đấu với dịch bệnh Covid-19.

Thái Lan ghi nhận ca COVID-19 đầu tiên nhiễm biến thể XAY.2

XAY.2 là sự kết hợp giữa biến thể AY.45 Delta và biến thể BA.4/5 Omicron, cho đến nay đã có 344 trường hợp nhiễm biến thể biến thể XAY.2 được báo cáo trên toàn thế giới.

Thái Lan ghi nhận ca COVID-19 nhiễm biến thể XAY.2 đầu tiên

Cục Khoa học y tế thuộc Bộ Y tế Thái Lan ngày 6/1 cho biết, nước này đã có ca COVID-19 đầu tiên được xác nhận nhiễm biến thể XAY.2, song những người có tiếp xúc gần với bệnh nhân không bị lây nhiễm.

Thái Lan ghi nhận ca nhiễm biến thể COVID-19 XAY.2 đầu tiên

Bộ Y tế Công cộng Thái Lan ngày 6/1 cho biết, nước này vừa ghi nhận ca nhiễm biến thể COVID-19 XAY.2 đầu tiên.

Thái Lan ghi nhận ca nhiễm biến thể Covid-19 XAY.2 đầu tiên

Bộ Y tế Công cộng Thái Lan hôm nay (6/1) cho biết nước này vừa ghi nhận ca nhiễm biến thể Covid-19 XAY.2 đầu tiên.

Cảnh giác với biến thể XBB.1.5

Một nhánh biến thể mới của Omicron đang lây lan nhanh và chiếm 40% số ca mắc mới Covid-19 ở Mỹ, làm dấy lên mối lo về những làn sóng dịch bệnh mới khi nó lan sang các quốc gia khác. Các nhà khoa học bày tỏ lo ngại nó có nguy cơ gây ra các đợt lây nhiễm tiếp theo.

Mỹ khẩn trương nghiên cứu biến thể mới lan rất nhanh trong nước

Các nhà khoa học đang khẩn trương nghiên cứu biến thể mới XBB.1.5, tiến hóa từ biến thể Omicron và có khả năng né tránh kháng thể, đã có mặt ở 29 quốc gia và đặc biệt đang lan rất nhanh ở Mỹ.

Trung Quốc kêu gọi người dân đoàn kết, sớm vượt qua đại dịch Covid-19

Trả lời câu hỏi của phóng viên tại buổi họp báo thường kỳ ngày 4/1, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh cho rằng, tất cả các bên liên quan cần tập trung chống lại dịch bệnh, tăng cường đoàn kết và cùng nhau sớm vượt qua đại dịch Covid-19.

Trung Quốc cung cấp dữ liệu Covid-19, không ghi nhận biến chủng mới

Trung Quốc mới đây đã gửi dữ liệu trình tự bộ gen từ hàng trăm ca mắc Covid-19 được lấy mẫu gần đây trên khắp đất nước tới cơ sở dữ liệu toàn cầu GISAID trước cuộc họp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Trước thềm cuộc họp kín với Trung Quốc, một số chuyên gia từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bày tỏ lo ngại về sự thiếu dữ liệu từ Trung Quốc về các biến chủng mới, cũng như số người nhập viện.

Đã có kết quả giải mã trình tự bộ gen từ các ca COVID-19 mới ở Trung Quốc

GISAID - sáng kiến toàn cầu về chia sẻ dữ liệu virus cúm đã giải mã trình tự bộ gen thu được từ hàng trăm trường hợp nhiễm COVID-19 gần đây ở Trung Quốc.

Trung Quốc công bố dữ liệu Covid-19 trước phiên họp với WHO

Trung Quốc đã gửi dữ liệu trình tự di truyền hàng trăm ca mắc Covid-19 tại nước này tới trung tâm dữ liệu quốc tế GISAID ngay trước thềm cuộc họp với WHO.