Chuyển đổi xanh sẽ bế tắc nếu thế giới thiếu đồng

Nhu cầu sử dụng đồng để sản xuất hầu hết các thiết bị điện cần thiết trong lĩnh vực xây dựng, xe điện, năng lượng tái tạo của thế giới sẽ vượt quá nguồn cung trong thập niên tới. Các mục tiêu về chuyển đổi xanh để chống biến đổi khí hậu sẽ bị cản trở, trừ khi hàng chục mỏ đồng mới có công suất lớn được phát triển, các giám đốc điều hành và nhà phân tích cho biết tại Hội nghị Đồng thế giới ở Santiago, Chile diễn ra từ ngày 17 đến 19-4.

Giá vàng, dầu sẽ ra sao trong tuần này

Trong thời điểm có quá nhiều bất ổn trên thị trường tài chính, Bloomberg đã đưa ra 5 yếu tố cần lưu ý cho nhà đầu tư.

Trung Quốc chuẩn bị thắt chặt nguồn cung coban khi giá chạm mức thấp nhất trong 32 tháng

Trung Quốc đang chuẩn bị siết chặt nguồn cung coban do giá kim loại chủ chốt dùng cho pin xe điện đã chạm mức thấp nhất trong 32 tháng do sản lượng tăng đột biến.

Giới buôn hàng hóa toàn cầu đạt được lợi nhuận kỷ lục 115 tỉ đô la Mỹ

Ngành kinh doanh hàng hóa nguyên liệu thô thu về lợi nhuận kỷ lục hơn 115 tỉ đô la Mỹ trong năm ngoái khi giá cả năng lượng biến động mạnh sau cuộc xung đột Nga-Ukraine tạo thuận lợi cho các giao dịch chênh lệch giá trên thị trường, theo báo cáo của hãng tư vấn quản lý Oliver Wyman (Mỹ) công bố hôm 5-3.

Thương mại hàng hóa toàn cầu đạt lợi nhuận cao kỷ lục trong năm 2022

Thương mại hàng hóa toàn cầu đã ghi nhận mức lợi nhuận gộp cao kỷ lục, lên đến hơn 115 tỷ USD trong năm 2022.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 16/2: Các công ty khai thác khí đốt tự nhiên của Mỹ sắp cắt giảm sản lượng

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Thế giới đối mặt nguy cơ thiếu đồng trầm trọng

Tình trạng khan hiếm đồng đang bao trùm lên thị trường toàn cầu trong năm 2023 và có thể kéo dài suốt phần còn lại của thập kỷ.

Sự thiếu hụt đồng có thể kéo dài đến năm 2030

Thâm hụt đồng sẽ gia tăng trên thị trường toàn cầu trong suốt năm 2023, và sự thiếu hụt có thể kéo dài trong suốt phần còn lại của thập kỷ.

Peru nỗ lực bảo đảm an ninh tại nhiều địa phương

Trước làn sóng biểu tình đang lan rộng cả nước, ngày 21/1, Peru thông báo tạm thời đóng cửa khu di tích thành phố cổ Machu Picchu, đồng thời siết chặt an ninh tại một loạt địa phương. Cảnh sát Peru cũng đã bắt giữ hơn 200 đối tượng bị cáo buộc đột nhập trái phép vào khuôn viên 1 trường đại học ở thủ đô Lima.

Trung Quốc mở cửa trở lại khiến giá đồng tăng cao

Giá đồng đã tăng rất mạnh trên thị trường kim loại London, lên mức cao nhất kể từ tháng 6/2022.

Các 'ông lớn' ngành than lãi kỷ lục trong năm 2022

Nhu cầu than tăng vọt do cuộc khủng hoảng năng lượng sau cuộc chiến ở Ukraine đã mang lại 'bữa tiệc' lợi nhuận cho các công ty khai thác than lớn nhất toàn cầu.

Cảnh báo nguy cơ thế giới thiếu đồng do sản xuất ô tô điện

Ngày 6/12, Tập đoàn khai khoáng Glencore của Thụy Sĩ cảnh báo thế giới có thể đối mặt với nguy cơ thiếu đồng do nhu cầu tăng cao trong làn sóng chuyển đổi sang các loại năng lượng tái tạo và ô tô điện.

Cảnh báo nguy cơ thế giới thiếu đồng do sản xuất ôtô điện

Đồng là kim loại cần thiết để sản xuất ôtô điện, lắp đặt các thiết bị điện gió, năng lượng Mặt Trời, cũng như hạ tầng để lưu trữ và truyền tải năng lượng tái tạo.

Mỹ và châu Âu tranh cãi chuyện 'trục lợi' khủng hoảng khí đốt

Chênh lệch giá khí đốt giữa Mỹ và châu Âu đã mở ra cơ hội kiếm 'đậm' cho các công ty mua LNG từ Mỹ và bán sang châu Âu trong năm nay...

Mỹ và châu Âu tranh cãi việc ai trục lợi từ khủng hoảng khí đốt

Mỹ cho rằng các công ty năng lượng châu Âu đã trục lợi từ cuộc khủng hoảng khí đốt bằng cách mua khí đốt hỏa lỏng (LNG) của Mỹ theo các hợp đồng dài hạn với giá thấp và bán lại trong khu vực với giá cao. Lập luận này phản bác chỉ trích trước đó của các nước châu Âu nói Mỹ áp dụng tiêu chuẩn kép khi bán khí đốt ở thị trường trong nước với giá thấp nhưng lại bán sang châu Âu với giá cao hơn nhiều lần.

Trong cơn lốc xe điện, 'vàng trắng' lithium đang nóng hơn bao giờ hết

Các nhà kinh doanh hàng hóa đang chuyển sự chú ý vào lithium, kim loại thiết yếu để sản xuất pin lithium-ion cho xe điện, được mệnh danh là 'vàng trắng' (vì có màu trắng) khi nhu cầu tăng vọt làm thay đổi phương thức giao dịch.

Các công ty gây ô nhiễm nhiều nhất không tiết lộ rủi ro về khí hậu

Khoảng 98% trong số 134 công ty gây ra 80% lượng khí thải không cung cấp đủ bằng chứng cho thấy họ đã xem xét tác động của các vấn đề khí hậu khi chuẩn bị tài chính cho năm 2021.

Những gã khổng lồ năng lượng đang kiểm soát thị trường LNG toàn cầu

Giá khí đốt hóa lỏng (LNG) tăng phi mã đã loại bỏ hàng chục công ty giao dịch nhỏ ra khỏi cuộc chơi do không đủ khả năng thu xếp tài chính cho các lô hàng LNG có giá trị tăng cao hàng chục lần so với cách đây chưa lâu. Điều này khiến thị trường LNG toàn cầu nằm dưới sự chi phối của một số tập đoàn năng lượng quốc tế và các tập đoàn kinh doanh hàng hóa dẫn đầu toàn cầu.

Khủng hoảng năng lượng khiến thị trường LNG rơi vào tay các tập đoàn lớn

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) tăng vọt đã khiến hàng chục công ty giao dịch nhỏ bị đánh bật khỏi thị trường, đẩy mảng kinh doanh này rơi vào tay một số tập đoàn năng lượng quốc tế lớn.

Biến đổi khí hậu là 'con dao hai lưỡi' đối với ngành than của Úc

Chỉ trong 7 tháng đầu năm nay, Úc thu về hơn 53 tỉ đô la Mỹ từ xuất khẩu than, cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh tác động của cuộc xung đột ở Ukraine, những đợt mưa lớn và lũ lụt cản trở hoạt động khai thác than của Úc trong năm nay, đã dẫn đến sản lượng suy giảm, giúp giá tăng vọt. Nhưng giá than quá cao cũng sẽ khiến khách hàng quay lưng với nhiên liệu hóa thạch này trong dài hạn. Vì vậy, các biến cố thời tiết, đang xảy ra thường xuyên hơn do biến đổi khí hậu, là 'con dao hai lưỡi' đối với ngành than của Úc, nước xuất khẩu than lớn nhất thế giới.

Vật liệu chế tạo pin xe điện, lithium thiết lập kỷ lục mới

Giá lithium carbonate, vật liệu quan trọng của pin xe điện, đã đạt mức cao kỷ lục mới, 500.500 nhân dân tệ (71.315 đô la)/tấn tại Trung Quốc hôm 16-9, theo dữ liệu của Asian Metal.

Thế giới đang không đủ phế liệu để sản xuất pin xe điện mới

Làn sóng các nhà máy tái chế mới mọc lên quá nhanh khiến ngành công nghiệp xe EV gặp phải vấn đề lớn: không đủ phế liệu để sản xuất pin tái chế mới.

Nhu cầu than toàn cầu có thể lập kỷ lục mới, cổ phiếu than 'vào cầu'

'Ai mà nghĩ được cổ phiếu than lại có thể trở thành cổ phiếu lãi nhất trong tài khóa vừa rồi. Trong tài khóa này, cổ phiếu than cũng đang là nhóm tốt nhất'...

Tuyên bố 'cai nghiện', châu Âu vẫn tăng cường nhập khẩu dầu Nga

Dù Liên minh châu Âu (EU) luôn thể hiện quyết tâm 'cai nghiện' dầu Nga nhằm tước bỏ nguồn thu khổng lồ của nước này, hiện Nga vẫn là nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất của liên minh này, chiếm một nửa số lượng dầu mỏ mà EU nhập khẩu.

Cấm vận gặp nhiều rắc rối, châu Âu âm thầm nới lỏng các biện pháp trừng phạt Nga

Dưới những tác động tiêu cực trên quy mô toàn cầu từ những lệnh cấm vận của phương Tây với Nga, thời gian gần đây, châu Âu đang âm thầm từng bước nới lỏng các biện pháp trừng phạt này.

Nhìn ra thế giới: Đẩy mạnh phục hồi hệ sinh thái - Vì một tương lai bền vững

Từ các khu rừng, đất trồng trọt, cho tới các sông hồ nước ngọt và đại dương, sự sống và sự đa dạng của hệ sinh thái trên trái đất chính là nền tảng tạo nên sự thịnh vượng và hạnh phúc của con người. Thế nhưng chúng ta lại đang khiến những tài nguyên quý giá này suy thoái một cách đáng báo động. Nỗ lực khôi phục hệ sinh thái cũng chính là nỗ lực mang một tương lai bền vững.

Tập đoàn kinh doanh hàng hóa lớn nhất thế giới Glencore lãi kỷ lục nhờ than

Với quan điểm cho rằng, than vẫn là nhiên liệu cần thiết trong tiến trình chuyển đổi năng lượng, Tập đoàn Glencore (Thụy Sĩ) vẫn kiên trì đeo bám mảng khai thác than dù các đối thủ lần lượt thoái vốn khỏi mảng này. Trong 6 tháng đầu năm nay, mảng kinh doanh than mang lại cho Glencore khoản lợi nhuận khổng lồ 8,9 tỉ đô la Mỹ, cao gấp 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Điều chỉnh trừng phạt dầu mỏ với Nga: EU đang xuống thang?

EU đã điều chỉnh các biện pháp trừng phạt với dầu mỏ của Nga, với quan điểm tránh mọi hậu quả tiêu cực có thể xảy ra đối với an ninh năng lượng trên toàn cầu. Dù động thái này không xem là nhượng bộ nhưng cũng là dấu hiệu cho thấy châu Âu đang phải điều chỉnh chính sách của mình.

EU nới lỏng lệnh trừng phạt đối với xuất khẩu dầu của Nga

EU sẽ cho phép các giao dịch cần thiết để các công ty nhà nước của Nga bán dầu cho các nước thứ ba, Hội đồng EU cho biết trong một thông cáo hôm thứ Năm 21/7.

EU điều chỉnh các biện pháp trừng phạt với dầu mỏ của Nga

Việc mua dầu thô Nga do các công ty EU xuất khẩu sang các nước thứ ba được cho phép, nhưng theo những thay đổi có hiệu lực hôm 22/7, các khoản thanh toán liên quan đến các lô hàng đó sẽ không bị cấm.

EU điều chỉnh các biện pháp trừng phạt với dầu mỏ của Nga

Liên minh châu Âu (EU) cho phép Nga vận chuyển dầu đến các nước thứ ba để tránh gây rủi ro đối với an ninh năng lượng toàn cầu.

Thế giới quay trở lại với than - nỗ lực giảm khí thải chậm lại?

Một thế giới 'đói' năng lượng đang quay lại sử dụng than đá do tình trạng thiếu khí đốt tự nhiên và dầu mỏ trở nên trầm trọng hơn sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.

EU cấm dầu Nga, bắt tay tìm 'cú đấm bồi', Ukraine-phương Tây có còn 'cơm lành, canh ngọt'?

Trong bài viết đăng ngày 14/6 trên attaqa.net, tác giả Vandana Hari* cho rằng, trước lệnh cấm vận dầu của EU, Nga đang nỗ lực tạo dựng thị trường và khách hàng mới, doanh thu ngày càng tăng do giá dầu tăng cao. Điều này khiến Mỹ và các nước châu Âu tiếp tục tìm cách gây áp lực lên Moscow.

Congo: 400 triệu USD nộp thuế của doanh nghiệp Nhà nước 'không cánh mà bay'

Hơn 400 triệu USD tiền ứng trước thuế và các khoản vay mà công ty khai thác mỏ nhà nước Gecamines của Cộng hòa Dân chủ Congo không thể truy xuất trong ngân khố quốc gia.

Lỗ hổng xuất khẩu dầu của Nga có thể tràn qua Hy Lạp

Hy Lạp đã nổi lên như một trạm trung chuyển cho Nga vận chuyển dầu. Nga đang tăng cường xuất khẩu nhiên liệu sang Hy Lạp, với các lô hàng dự kiến tăng lên khoảng 2,5 triệu thùng. Kinh doanh dầu thô và các sản phẩm dầu của Nga vẫn hợp pháp cho đến nay.

Ông lớn Glencore chấp nhận nộp phạt 1,5 tỷ USD trong vụ hối lộ chấn động ngành dầu mỏ

Các công tố viên cho biết hãng giao dịch hàng hóa Glencore đã chi hàng triệu USD cho các vụ hối lộ, lót tay để tiếp cận được nguồn dầu thô ở châu Phi.