Sự bùng nổ của xuất khẩu và tác động lan tỏa đến thị trường lao động Việt Nam

Trong những năm gần đây, Việt Nam nổi lên như một ví dụ điển hình về một nền kinh tế tăng trưởng dựa vào xuất khẩu. Sự chuyển đổi mô hình tăng trưởng này không chỉ củng cố vị thế kinh tế của quốc gia, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với thị trường lao động.

Chế biến khoai mì theo chuỗi giá trị

Với đóng góp chiếm 50% tổng thu nhập của ngành chế biến khoai mì (sắn) của cả nước, tỉnh Tây Ninh đang tính toán để thúc đẩy chế biến và phát triển ngành sản xuất mặt hàng nông sản này theo chuỗi giá trị.

Áp dụng chỉ số tổn thương đa chiều trong hỗ trợ tài chính: Nguồn lực mang lại sự đổi thay

Tình trạng dễ bị tổn thương trước những hậu quả nghiêm trọng của thiên tai, bất ổn kinh tế-xã hội hay cú sốc chưa từng có như đại dịch Covid-19 là trở ngại đối với sự phát triển bền vững của nhiều quốc gia đang phát triển. Do đó, việc đánh giá mức độ dễ bị tổn thương là rất cần thiết để giúp những nước này có cơ hội tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ trong nỗ lực phục hồi, vốn cũng chẳng mấy dễ dàng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - tấm gương sáng ngời về tinh thần học tập suốt đời

Những phẩm chất đạo đức – giá trị di sản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là tinh thần học tập suốt đời. Học tập ở đây không chỉ là học trên ghế nhà trường, mà còn là học trong thực tế công việc, học trong cuộc sống, học mọi lúc, mọi nơi.

IMF dự đoán Fed có thể hạ lãi suất trong năm nay

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tin rằng Fed có thể bắt đầu giảm lãi suất trong năm nay và nên thận trọng, ngay cả khi giá tiêu dùng tháng 6 giảm làm gia tăng các kỳ vọng về khả năng cắt giảm lãi suất sớm.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI LÀM VIỆC VỚI UBND TP. HỒ CHÍ MINH VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI

Chiều 12/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã dự cuộc làm việc của Đoàn công tác số 3 thuộc Đoàn giám sát của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023' với UBND TP. Hồ Chí Minh.

Hệ lụy của già hóa dân số: Nhìn từ trường hợp Nhật Bản và hàm ý chính sách đối với Việt Nam

Từng là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và được kỳ vọng sẽ vươn lên vị trí dẫn đầu, Nhật Bản dần mất đi động lực tăng trưởng, gần đây nhất xếp sau Đức (năm 2022). Vấn đề già hóa dân số được xem là một trong những nguyên nhân chủ đạo thách thức nền kinh tế nước này. Từ bài học của Nhật Bản, có thể thấy, việc thích ứng và xử lý vấn đề già hóa dân số là một trong những ưu tiên quan trọng đối với nhiều chính phủ trên thế giới hiện nay.

Lý giải nguyên nhân Ukraine vẫn nâng hạng kinh tế dù đang trong chiến sự

Các chuyên gia chỉ ra việc Ukraine được Ngân hàng Thế giới (WB) nâng xếp hạng cùng với các quốc gia có thu nhập trung bình cao phần lớn là do số dân di cư ra nước ngoài và viện trợ nước ngoài bơm vào.

Tại sao thế giới, nhất là nước giàu, cần giảm tăng trưởng?

Chính sự tàn phá môi trường, những bất bình đẳng xã hội, và khủng hoảng kinh tế tài chính kéo dài như kiểu năm 2008 gây ra ở Mỹ hay ở Nhật Bản từ năm 1990 đến nay, và cả chiến tranh, đã làm dấy lên sự ngờ vực ngày càng lan rộng đối với sự khôn ngoan của chủ nghĩa tư bản hay bất cứ chủ nghĩa nào cổ vũ cho tăng trưởng theo cách hiểu thông thường…

Số người châu Á di cư ra nước ngoài để làm việc đạt mức cao kỷ lục

Theo số liệu của Viện Ngân hàng Phát triển châu Á (ADBI), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), số người châu Á di cư ra nước ngoài để làm việc đã ghi nhận mức cao kỷ lục 6,93 triệu người trong năm 2023, khi ngày càng nhiều người từ Philippines, Bangladesh và các quốc gia khác tìm kiếm cơ hội tại các nền kinh tế phát triển thiếu hụt lao động.

Quan tâm hơn nữa chất lượng tăng trưởng kinh tế

Với những tín hiệu khá khả quan trong nửa đầu năm, theo GS-TS Tô Trung Thành (Trường đại học Kinh tế quốc dân), khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đặt ra cho năm nay (tăng 6 - 6,5%) là hiện hữu.

Ấn Độ hiện thực hóa mục tiêu trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới

Thủ tướng Narendra Modi cùng 71 thành viên trong Nội các mới của Ấn Độ đã tuyên thệ nhậm chức với không ít những thuận lợi và thách thức hướng tới một trong những mục tiêu lớn nhất của quốc gia đông dân nhất thế giới này là trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 toàn cầu trong 5 năm tới.

Liên minh sản xuất chip Texas, California với châu Á

Singapore, Hong Kong, Malaysia, Đài Loan dần tham gia và chuỗi cung ứng chất bán dẫn của Mỹ. Từ đó, cơ cấu nền kinh tế tại các nước này đã dần thay đổi.

Nổi tiếng đo lường chất lượng sống bằng 'chỉ số hạnh phúc' thay vì GDP, Bhutan phải thay đổi vì... nghèo

Bhutan chứng kiến tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên lên tới gần 30% và khoảng 1/8 người dân sống trong cảnh nghèo đói.

Tồn kho xăng dầu Mỹ giảm kéo giá phục hồi

Mặc dù gặp áp lực trong nửa đầu ngày giao dịch 15/5 do những sự hoài nghi về mức độ tuân thủ cắt giảm sản lượng của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+), nhưng giá dầu đã phục hồi rõ rệt vào nửa cuối phiên.

Chỉ số giá hàng hóa MXV-Index hồi phục về mức cao nhất từ cuối tháng 4

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa hôm qua (15/5), 20 trên tổng số 31 mặt hàng nguyên liệu đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV đồng loạt tăng giá, kéo chỉ số MXV-Index hồi phục 0,78% sau 2 ngày suy yếu liên tiếp trước đó, lên 2.309 điểm, cao nhất kể từ cuối tháng 4. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt gần 7.500 tỷ đồng.

Chỉ số phát triển con người và vị trí của Việt Nam

Thước đo phát triển của một quốc gia không chỉ đơn thuần là tăng trưởng kinh tế mà còn ở phát triển con người.

Cán cân thanh toán quốc tế: Những chuyển biến mới

Cán cân thanh toán quốc tế là tổng hợp cân đối các giao dịch giữa người cư trú ở Việt Nam và người không cư trú ở Việt Nam (tức là cư trú ở nước ngoài) trong một thời kỳ nhất định. Cán cân thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng về nhiều mặt đối với nền kinh tế. Thấy gì từ cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam?..

Quy định về quảng cáo: Thay đổi để sát thực tiễn

Quảng cáo được xem như một trong những ngành công nghiệp văn hóa mang lại nhiều lợi nhuận, đóng góp chung vào tổng sản phẩm quốc gia. Trên thực tế, trước khi mang lại doanh thu 'khủng', quảng cáo cũng gặp không ít khó khăn khi thủ tục còn cái thừa, cái chưa kịp định nghĩa theo xu hướng hiện đại.

Việt Nam thuộc nhóm quốc gia dẫn đầu châu Á về đầu tư cho cơ sở hạ tầng

Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng bộ là một trong ba đột phá chiến lược của Chính phủ Việt Nam để phát triển bền vững.

Vn-Index bốc hơi 6,5% trong ba phiên đầu tuần, 'cá mập' Pyn Elite khen thị trường quá hấp dẫn

Triển vọng tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết trong năm nay là tuyệt vời. Thị trường chứng khoán đang được định giá rất hấp dẫn so với tăng trưởng lợi nhuận...

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Thách thức chiến lược và bài toán an ninh

Sáng nay (9/4), Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã tới Mỹ, bắt đầu những hoạt động đầu tiên trong chuyến công du 1 tuần tại Mỹ. Dù là chuyến thăm trong khuôn khổ quan hệ song phương, nhưng cũng có những hoạt động đa phương nhằm thúc đẩy vai trò quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ trong những vấn đề quốc tế nổi cộm hiện nay.

Trung quốc đứng đầu thế giới về công nghiệp titan

Từ tàu vũ trụ và tàu lặn cho đến bộ đồ ăn và vợt cầu lông, hầu hết các sản phẩm làm từ titan và hợp kim titan đều đến từ một nơi ở Trung Quốc - Baoji ở tỉnh Thiểm Tây, một thành phố còn được gọi là 'cái nôi của ngành công nghiệp titan'.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 56 - Hết)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 50)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 49)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 48)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Việt Nam nằm trong nhóm phát triển con người cao

Ngày 14/3, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố Báo cáo Phát triển con người (HDR) 2023-2024, theo đó cho biết Việt Nam nằm trong nhóm phát triển con người cao.

Nhật Bản theo đuổi cách tiếp cận mới đối với ODA

Trong Sách Trắng về hợp tác phát triển do Bộ Ngoại giao Nhật Bản mới công bố, Chính phủ Nhật Bản khẳng định theo đuổi cách tiếp cận mới đối với viện trợ phát triển chính thức (ODA).

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 44)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Đôi điều tản mạn về mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp nhân dịp xuân về

Mùa Xuân là mùa của vạn vật sinh sôi, là suối nguồn tươi mát tuôn chảy vào kiếp sống nhân sinh. Quy luật đó có vẻ đã được mặc định cho mọi mặt của đời sống xã hội, từ lĩnh vự văn hóa, giáo dục cho đến công cuộc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

Tìm hướng khai thác dòng tiền 'để dành'

Khi phân tích cấu trúc của quá trình phân phối lại, điều rút ra là nguồn lực của nền kinh tế khá mạnh, kinh tế Việt Nam còn dư địa để phát triển do tỷ lệ tiết kiệm lớn hơn đầu tư. Vì vậy, bước sang năm mới 2024, tìm cách khơi thác, thu hút nguồn lực này đầu tư vào sản xuất là việc rất quan trọng.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 1)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Lắng nghe người dân hiến kế: Thu hút đầu tư nước ngoài: Biết mình, biết người

Cần quan tâm và học hỏi kinh nghiệm về giải quyết thủ tục ở đơn vị khác trong và ngoài thành phố

Bốn chủ đề lớn của câu chuyện đầu tư năm 2024

Mức tăng của VN-Index trong năm 2023 không như kỳ vọng, nhưng diễn biến tích cực của kinh tế vĩ mô sẽ tạo nền tảng cho chỉ số đi lên trong năm mới.

Những sự kiện thế giới nổi bật năm 2023

Báo Công Thương tổng hợp những sự kiện nổi bật năm 2023, trong đó có xung đột vũ trang, thiên tai và các vấn đề kinh tế khác.

Nhìn lại 10 sự kiện quốc tế nổi bật năm 2023

Năm 2023, thế giới đã chứng kiến xu hướng liên kết, hợp tác rõ nét và ngày càng mang tính tất yếu trong bối cảnh đầy biến động.

Ngành chế biến tinh bột khoai mì: 'Khát' nguyên liệu

Với khoảng 50 nhà máy chế biến tinh bột, sản lượng khoai mì chỉ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu về nguyên liệu, còn lại phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu từ Campuchia, các tỉnh, thành lân cận

FDI: Ưu đãi lớn, đóng thuế thấp và tiền chảy về nước mẹ tăng mạnh

Nhiều chuyên gia cho rằng không ít doanh nghiệp (DN) đầu tư nước ngoài (FDI) dù được ưu đãi lớn nhưng thiếu thiện chí đầu tư nguồn lực cho việc phát triển các nhà cung cấp địa phương, chưa thể kéo nền kinh tế lên nấc thang giá trị cao hơn.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 39)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

Tận dụng RCEP, thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định, bền vững

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), việc thực thi Hiệp định RCEP có thể giúp tổng sản phẩm quốc dân (GDP) của Việt Nam tăng thêm 0,4% đến năm 2030...

Giải bài toán thiếu vốn của hợp tác xã bằng cách nào?

Theo thống kê, 40% số hợp tác xã (HTX) trên cả nước hoạt động không hiệu quả, mà nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng này là bài toán 'thiếu vốn'. Góp sức giải bài toán này, ngân hàng TMCP Bắc Á (BAC A BANK) mang đến những giải pháp tài chính chuyên biệt, tiếp sức cho các HTX.