Hôm nay 5/12, Trung tâm Phát triển sáng tạo Xanh (GreenID) phối hợp với Viện Môi trường và Phát triển bền vững (VESDI) tổ chức hội thảo trực tuyến về giải pháp thúc đẩy phát triển mô hình điện mặt trời phân tán tại tỉnh Quảng Trị.
Với lợi thế bức xạ nhiệt cao, tiềm năng nguồn năng lượng tái tạo lớn, nếu kết hợp linh hoạt nguồn năng lượng mặt trời vào sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hiệu quả mang lại cho nông nghiệp An Giang là rất lớn.
Theo các chuyên gia, để đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050, rất nhiều mục tiêu liên quan cần điều chỉnh tổng thể...
Giữa lúc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu phủ bóng Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu COP26 thì Bản dự thảo Quy hoạch điện VIII trình Thủ tướng phê duyệt của Bộ Công Thương ngày 8/10/2021 có vẻ vẫn ưu ái điện than. Trong khi điện mặt trời sẽ giúp Việt Nam ghi điểm 'phát triển kinh tế xanh.
Theo Chủ tịch VUSTA Phan Xuân Dũng, biến đổi khí hậu đã và đang hiện hữu ở Đồng bằng Sông Cửu Long với nhiều thách thức lớn.
Biến đổi khí hậu cũng như ô nhiễm môi trường được coi là một trong những thách thức lớn nhất đối với thế giới vào thời điểm hiện tại. Nhiều chính phủ các nước, bao gồm cả Việt Nam đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ cho phát triển năng lượng xanh, giảm phát thải trong thời gian gần đây.
Sáng 28-10, Ban Quản lý dự án Giải pháp năng lượng bền vững tỉnh An Giang phối hợp Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) tổ chức tọa đàm mô hình kết hợp sản xuất nông nghiệp và điện mặt trời tại An Giang bằng hình thức trực tuyến.
Trong những năm qua, ngành năng lượng đóng góp rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại nhiều địa phương và đất nước. Chuyển dịch năng lượng sẽ giúp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững hơn, nhưng chuyển dịch thế nào và cần cơ chế gì để thực hiện là bài toán cần tính kỹ.
Đó là ý kiến của TS. Ngô Đức Lâm, nguyên Cục trưởng Cục An toàn kỹ thuật và môi trường, Bộ Công thương. Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị đề cập đến mục tiêu tỷ trọng năng lượng tái tạo trong sản xuất điện.
Với sự phát triển mạnh mẽ của nguồn điện mặt trời trên thế giới và ở Việt Nam, trong vài thập niên tới, lượng các tấm pin mặt trời hết hạn sử dụng sẽ rất lớn và ngày càng nhiều hơn.
Vừa qua, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) đã gửi Thư kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ đề nghị chỉ đạo Quy hoạch điện VIII ưu tiên thực hiện các giải pháp cải cách ngành điện để giải phóng vốn đầu tư tư nhân vào phát triển năng lượng bền vững.
Theo Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam, Quy hoạch điện VIII nên ưu tiên cải cách ngành điện, thúc đẩy năng lượng sạch thay vì phát triển các dự án nhiệt điện than mới.