Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đã thông báo về cái chết của giáo sỹ Fethullah Gulen, người bị Ankara truy nã với cáo buộc phản quốc vì liên quan đến cuộc đảo chính bất thành tại Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2016.
Hãng thông tấn Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 21/10 đã thông báo về cái chết của Fethullah Gulen, người đứng đầu phong trào tôn giáo và xã hội xuyên quốc gia mang tên Fethullah Gulen, vốn bị Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc liên quan đến cuộc đảo chính bất thành vào năm 2016.
Trung tuần tháng 5, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã phát biểu trước các thành viên quốc hội bằng tuyên bố về một âm mưu đảo chính mới ở nước này vừa được phát hiện. Mối quan hệ căng thẳng giữa Thổ Nhĩ Kỳ và phương Tây, những nghi ngờ liên quan đến các hoạt động chống chính phủ và các vấn đề kinh tế nội bộ đã tạo ra một môi trường chính trị phức tạp ở nước này.
Các nghi phạm bị bắt giữ bị cáo buộc liên kết với phong trào của Giáo sỹ Gulen, bị chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc âm mưu thực hiện cuộc đảo chính ngày 15/7/2016, khiến ít nhất 250 người thiệt mạng.
Ngoại trưởng Pháp nhấn mạnh: 'Chúng tôi muốn thấy Thụy Điển gia nhập NATO và chúng tôi muốn thấy Thổ Nhĩ Kỳ và Hungary hiện thực hóa những gì họ đã đồng ý.'
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ dẫn lời Tổng thống Tayyip Erdogan ngày 26/9 cho hay Quốc hội nước này sẽ giữ lời hứa phê chuẩn đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển nếu chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden mở đường cho thương vụ bán máy bay tiêm kích F-16 cho Ankara.
Ngày 21/7, kênh truyền hình Haberturk dẫn lời Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết Ankara sẽ hành động để phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, trên cơ sở sự hợp tác của Stockholm trong vấn đề chống khủng bố.
Ngày 6/7, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa 'bật đèn xanh' cho việc Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự này trong cuộc họp ba bên diễn ra cùng ngày ở Brussels (Bỉ), song các bên đã nhất trí nhóm họp trở lại vào ngày 10/7 tới tại Vilnius, Litva.
Stockholm phải thực hiện các bước bổ sung chống lại các nhóm khủng bố và bài Hồi giáo nếu muốn Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ gia nhập NATO.
Bất chấp một số tiến bộ gần đây, sự bế tắc trong quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ - Thụy Điển có thể sẽ khiến quốc gia Bắc Âu này không sớm gia nhập NATO.
Kết quả của cuộc bầu cử lần 2 ngày 28/5 đã giúp ông Recep Tayyip Erdogan tiếp tục là Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, đất nước có vị trí địa lý giáp giới giữa 2 lục địa Á-Âu và có ảnh hưởng quan trọng đến cục diện chính trị tại Trung Đông, Ukraine và NATO.
Theo giới phân tích Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ đang thúc đẩy âm mưu phế bỏ chính quyền của ông Recep Tayip Erdogan, dựng lên chính quyền mới ủng hộ Ukraine.
Có một thực tế mà không ít nhà phân tích đã đề cập, rằng thực ra Thụy Điển đã không còn duy trì chính sách trung lập, ít nhất là kể từ khi gia nhập Liên minh châu Âu (EU) vào năm 1995.
Nhà truyền giáo Thổ Nhĩ Kỳ Adnan Oktar hôm 16/11 bị tuyên án 8.658 năm tù giam vì hàng loạt tội danh bao gồm tấn công tình dục, tống tiền, rửa tiền và gián điệp, Bloomberg đưa tin.
Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ Suleyman Soylu cho biết đã bắt giữ 534 đối tượng trong một chiến dịch trên 59 tỉnh bị tình nghi có liên hệ với một mạng lưới phong trào Gulen, vốn bị cáo buộc dàn dựng âm mưu đảo chính hồi năm 2016.
Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ Suleyman Soylu ngày 18/10 cho biết đã bắt giữ 534 người trong một chiến dịch trên 59 tỉnh bị tình nghi có liên hệ với một mạng lưới bị cáo buộc dàn dựng âm mưu đảo chính hồi năm 2016.
Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng dẫn đầu đoàn công tác thăm công trường lắp ráp Dự án Điện gió ngoài khơi đế nổi Hywind Tampen của Equinor tại Gulen, Na Uy để phát triển lĩnh vực này tại Việt Nam
Nhằm triển khai chiến lược về dịch chuyển năng lượng của Petrovietnam đặc biệt là thực hiện những bước đi quan trọng cho việc hình thành và phát triển lĩnh vực Công nghiệp Năng lượng tái tạo ngoài khơi, từ ngày 14/09/2022, đoàn công tác của Petrovietnam do đồng chí Lê Mạnh Hùng, Tổng giám đốc Tập đoàn dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm việc với đối tác Equinor tại Na uy. Tham gia đoàn công tác của Petrovietnam có Thành viên HĐTV Trần Bình Minh, Phó Tổng Giám đốc Phạm Tiến Dũng, Tổng Giám đốc PTSC Lê Mạnh Cường và đại diện Ban chuyên môn Tập đoàn.
Thổ Nhĩ Kỳ, Phần Lan và Thụy Điển hôm 28/6 đã ký thỏa thuận chung, trong đó 2 nước Bắc Âu cam kết thực thi điều khoản liên quan đến nhóm người Kurd mà Ankara gọi là 'khủng bố'.
Hy vọng của Phần Lan và Thụy Điển về việc được chấp nhận đơn gia nhập NATO trong cuộc họp của liên minh vào tuần tới đã bị dập tắt, khi Thổ Nhĩ Kỳ nói rằng họ không vội vàng.
Những tuyên bố của Thổ Nhĩ Kỳ về việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO không chỉ hướng tới hai nước này mà còn nhằm gây sức ép với phương Tây, trong bối cảnh mối quan hệ hai bên gần đây có khá nhiều khúc mắc.
Phần Lan và Thụy Điển hôm nay (18/5) đã chính thức nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), bắt đầu quá trình xét duyệt tư cách thành viên dự kiến sẽ kéo dài khoảng một năm. .
Đảng Dân chủ Xã hội cầm quyền của Thụy Điển tuyên bố ủng hộ nước này gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), từ bỏ quan điểm phản đối suốt nhiều thập kỷ.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga tuyên bố Moscow sẽ hành động nếu NATO di chuyển các lực lượng hạt nhân đến gần khu vực biên giới của Nga.
Nói về quyết định phản đối Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO, Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này không muốn lặp lại sai lầm trong quá khứ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdongan ngày 13/5 bất ngờ tuyên bố Ankara không có 'thái độ tích cực' về khả năng Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO.
Thổ Nhĩ Kỳ đã phong tỏa tài sản của 770 công dân Thổ Nhĩ Kỳ, hàng trăm người trong số họ có liên hệ với tổ chức Gulen, do Fethullah Gulen, một giáo sĩ bị Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc đứng sau một âm mưu đảo chính năm 2016, đứng đầu.
Cảnh sát Đức đã bắt giữ một người đàn ông Thổ Nhĩ Kỳ ở Düsseldorf sở hữu vũ khí và danh sách những người ủng hộ phong trào Gulen, mà chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã dán nhãn 'những kẻ khủng bố'.
Trong khi Mỹ quyết định rút quân khỏi Afghanistan, Thổ Nhĩ Kỳ là một trong số ít các nước sẵn sàng ở lại. Nhiều nước hoan nghênh quyết định này, hy vọng Ankara sẽ giúp họ chống lại sự trỗi dậy của Taliban.
Mật vụ Thổ Nhĩ Kỳ, tên thường gọi là Milli Istihbarat Teckilati (MIT), được sáng lập bởi Mustafa Kemal Ataturk vào năm 1925. Tuy nhiên, chỉ trong năm 1985 (ngay trong giai đoạn của sự chuyển đổi to lớn của chính sách đối nội xứ Thổ) mà MIT đã mang cái tên hiện đang dùng là Văn phòng tình báo quốc gia (NIO), và được đặt dưới quyền lãnh đạo của Thủ tướng.
Mật vụ Thổ Nhĩ Kỳ, tên thường gọi là Milli Istihbarat Teckilati (MIT), được sáng lập bởi Mustafa Kemal Ataturk vào năm 1925. Tuy nhiên, chỉ trong năm 1985 (ngay trong giai đoạn của sự chuyển đổi to lớn của chính sách đối nội xứ Thổ) mà MIT đã mang cái tên hiện đang dùng là Văn phòng tình báo quốc gia (NIO), và được đặt dưới quyền lãnh đạo của Thủ tướng.
Ngày 16/7, t, chính quyền Ankara đã gửi khoảng 200 đề nghị tới giới chức Mỹ để dẫn độ Giáo sĩ lưu vong Fethullah Gulen và những người theo ông này.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Thứ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Yavuz Selim Kiran ngày 16/7 cho biết chính quyền Ankara đã gửi khoảng 200 đề nghị tới giới chức Mỹ để dẫn độ Giáo sĩ lưu vong Fethullah Gulen và những người theo ông này.
Ngày 23/4, Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan.
Trong phiên tòa mới nhất xét xử các đối tượng tình nghi trong cuộc đảo chính, tòa án ở Ankara đã điều tra vai trò của 497 cựu quân nhân, trong đó có các thành viên thuộc lực lượng an ninh tổng thống.
Theo hãng tin AFP, ngày 7/4, một tòa án ở Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ đã ra phán quyết phạt tù chung thân đối với 22 cựu quân nhân nước này vì vai trò của họ trong cuộc đảo chính bất thành hồi năm 2016.
Ngày 24/3, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết ông đã có cuộc hội đàm mang tính xây dựng với người đồng cấp Mỹ Antony Blinken về mọi mặt liên quan đến quan hệ song phương.