Tuyến đường sắt có tổng chiều dài 48 km, dự kiến xây dựng trong các năm 2026-2029 với tổng mức đầu tư 84.752 tỷ đồng.
Đường sắt Biên Hòa - Thị Vải - Vũng Tàu được đánh giá là dự án giao thông đầu tư cấp thiết. Mục tiêu chính là góp phần khai thác hết tiềm năng mà cụm cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải, đóng góp chung cho sự phát triển của vùng Đông Nam Bộ và cả nước.
Tại Hội nghị lần thứ mười vừa qua, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thống nhất chủ trương đầu tư toàn tuyến dự án đường sắt tốc độ cao (350km/giờ) trên trục Bắc-Nam.
Đoàn tàu chở LNG từ Nam ra Bắc đã đến ga Đông Anh (Hà Nội), đánh dấu sự thành công trong việc vận chuyển loại khí thiên nhiên hóa lỏng này bằng đường sắt, góp phần giảm phát thải CO2 ra môi trường.
Để nâng cao năng lực chuỗi logistics này, PV GAS và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR), các đơn vị liên quan tích cực nghiên cứu, hoàn thiện phương án vận chuyển LNG đi đến các địa phương trên cả nước bằng hệ thống đường sắt kết hợp đường bộ.
Ngày 6/9, tại ga tàu lửa Trảng Bom, huyện Trảng Bom (Đồng Nai), Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã khởi hành chuyến tàu chở những tấn LNG đầu tiên từ Nam ra Bắc; đánh dấu cột mốc quan trọng cho ngành công nghiệp khí tại Việt Nam.
Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã khởi hành chuyến tàu chở LNG đầu tiên trên đường sắt Nam Bắc, mở rộng bản đồ cung ứng LNG ra toàn quốc, khẳng định vị thế tiên phong trong ngành công nghiệp khí.
Lần đầu tiên, 300 tấn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) được vận chuyển bằng đường sắt từ Nam ra Bắc
Chiều 6/9, tại ga Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Tổng Công ty Khí Việt Nam - PV GAS tổ chức khởi hành chuyến tàu chở những tấn LNG - khí thiên nhiên hóa lỏng đầu tiên từ Nam ra Bắc bằng đường sắt.
16 bồn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) vào ngày 6/9 đã được chở bằng tàu hỏa từ ga tàu lửa Trảng Bom (Đồng Nai) ra ga Đông Anh, Hà Nội. Đây là lần đầu tiên, khí hóa lỏng LNG được vận chuyển bằng tàu hỏa.
Chiều 6/9, tại ga tàu lửa Trảng Bom (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai), Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) tổ chức khởi hành chuyến tàu chở những tấn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên từ Nam ra Bắc bằng đường sắt. Đây là sự kiện đánh dấu cột mốc quan trọng cho ngành Công nghiệp khí tại Việt Nam, PV GAS mở rộng bản đồ cung ứng LNG trên toàn quốc.
Ga tàu lửa Trảng Bom (Đồng Nai) vừa cho khởi hành chuyến tàu đầu tiên đưa 16 bồn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nam ra Bắc. Đây là bước đột phá quan trọng của Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR).
Vào lúc 14 giờ ngày 6/9, chuyến tàu đầu tiên chở 16 bồn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ miền nam ra miền bắc đã xuất phát tại ga Trảng Bom (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai).
Thay bằng sử dụng xe bồn, bắt đầu từ ngày 06/09, khí thiên nhiên hóa lỏng được vận chuyển trên đường sắt Nam Bắc, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường phía Bắc...
Chiều 6-9, tại ga Trảng Bom, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) tổ chức Khởi hành chuyến tàu chở những tấn hàng khí tự nhiên hóa lỏng LNG đầu tiên từ Nam ra Bắc.
Chuyến tàu đầu tiên chở khí thiên nhiên hóa lỏng LNG bằng đường sắt từ miền Nam ra Bắc, xuất phát tại ga Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Chiều nay, đoàn tàu chở LNG đầu tiên trên đường sắt Nam Bắc đã khởi hành từ Đồng Nai hướng về Thủ đô Hà Nội. Việc vận chuyển LNG bằng đường sắt giúp giảm phát thải CO2, khẳng định cam kết phát triển bền vững với nguồn năng lượng xanh.
Đây là chuyến tàu đầu tiên vận chuyển bằng đường sắt đưa 16 bồn khí thiên nhiên hóa lỏng từ Nam ra Bắc.
Chiều 6-9, tại Ga Trảng Bom, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) tổ chức khởi hành chuyến tàu chở những tấn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên từ Nam ra Bắc; đánh dấu cột mốc quan trọng cho ngành công nghiệp khí tại Việt Nam.
Chiều 6-9, chuyến tàu đầu tiên chở khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) bằng đường sắt từ miền Nam ra miền Bắc đã xuất phát tại ga Trảng Bom (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai).
Chuyến tàu đánh dấu lần đầu tiên ngành đường sắt tham gia vận chuyển mặt hàng 'khó', đòi hỏi các tiêu chuẩn kỹ thuật và điều kiện vận chuyển cao như khí LNG.
Tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR), chuyến tàu đầu tiên chở khí thiên nhiên hóa lỏng - LNG bằng đường sắt từ miền Nam ra miền Bắc đã xuất phát tại ga Trảng Bom vào chiều nay (6/9).
Ga tàu lửa Trảng Bom (Đồng Nai) vừa cho khởi hành chuyến tàu đầu tiên đưa 16 bồn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nam ra Bắc. Đây là bước đột phá quan trọng của Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR).
39 mũi khoan đã được thực hiện nhằm gia cố hầm đường sắt Bãi Gió ở đèo Cả để khắc phục sạt lở.
7 ngày sau sự cố sập hầm đường sắt Bãi Gió, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, hàng trăm người lao động vẫn miệt mài làm việc để trung chuyển hành khách, hàng hóa và sớm thông tuyến đường sắt Bắc - Nam. Việc thi công khắc phục đang có nhiều thuận lợi, các đơn vị đang phấn đấu thông hầm vào ngày 22/4 tới.
Do sự cố sạt lở hầm Bãi Gió (Khánh Hòa), ngành đường sắt tạm ngưng nhận vận chuyển hàng hóa tuyến Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh để chờ khắc phục, tránh ùn ứ.
Bộ Giao thông vận tải cho biết đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, đoạn Thị Vải - Vũng Tàu được quy hoạch tuyến đường đơn, năng lực vận chuyển lên đến 35 đôi tàu/ngày đêm và gấp gần 3 lần nhu cầu khai thác đến năm 2050. Để nâng quy mô đường sắt đôi, cần rà soát kỹ lưỡng...
Tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu nếu được đầu tư xây dựng kỳ vọng sẽ đóng vai trò quan trọng trong phát triển giao thông vận tải khu vực Đông Nam Bộ.
Tuyến đường sắt Biên Hòa-Vũng Tàu nếu được đầu tư sẽ đóng vai trò quan trọng trong phát triển giao thông vận tải khu vực Đông Nam Bộ nhằm hoàn thiện hệ thống giao thông liên vùng.
Theo quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tuyến Biên Hòa - Vũng Tàu từ ga Trảng Bom đến ga Vũng Tàu có chiều dài khoảng 84 km, khổ 1.435mm.
Ga Sài Gòn được đề xuất giữ lại và mở rộng để trở thành tổ hợp gồm nhiều công trình như: quảng trường cho ga metro, bến xe buýt, taxi, nơi đậu xe... nhằm phục vụ thu gom và chở khách sử dụng dịch vụ đường sắt.
Tư vấn lập Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM đề xuất quy hoạch 8 tuyến đường sắt và 7 ga chính.
Việc bổ sung quy hoạch tuyến đường sắt Bàu Bàng – Mộc Bài được quy hoạch trên cơ sở các hành lang kinh tế lớn, quan trọng của quốc gia, có tính chất liên vùng hoặc kết nối liên vận quốc tế.
Bộ Giao thông Vận tải ủng hộ tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây Ninh rà soát nhu cầu vận tải để nghiên cứu bổ sung quy hoạch tuyến đường sắt Bàu Bàng-Mộc Bài.
1. Đồng Nai đạt nhiều kết quả trong nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025
Việc 'nhanh chân' khai thác vận chuyển đường sắt Á - Âu có thể giúp đưa hàng Việt đi sâu vào lục địa (đơn cử như trong nội địa Trung Quốc) với lợi thế về chi phí và thời gian. Tuy nhiên, tỷ lệ tuyến đường sắt ở Việt Nam có khổ đường đạt chuẩn quốc tế (để giúp tốc độ nhanh hơn) vẫn còn thấp và chậm nâng cấp, là một thách thức để thúc đẩy các nhà xuất khẩu tham gia vào phương thức vận tải này.
Trong phiên làm việc sáng nay (2/11) trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận ở hội trường nhiều vấn đề lớn về đầu tư, phát triển kinh tế. Đại biểu Đinh Ngọc Minh (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau) quan tâm, tham gia góp ý xung quanh nội dung đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
Việc quy hoạch các trung tâm logistics chưa quan tâm tới nhu cầu của doanh nghiệp, dẫn đến nơi cần không có, chỗ không cần lại quy hoạch. Sự bất cập này khiến nhà đầu tư ngập ngừng trước các dự án trung tâm logistics, dù có nhu cầu rất lớn.
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Trung tâm logistics BW Tân Hiệp diện tích 64,4 ha, cách sân bay Long Thành khoảng 5 km đã được phê duyệt.
Thứ trưởng Nguyễn Danh Huy chỉ đạo quy hoạch chi tiết phải đồng bộ giữa đường sắt quốc gia với đường sắt đô thị, đảm bảo gom khách, gom hàng.
Ngoài ga Sài Gòn sẽ là ga trung tâm hành khách theo quy hoạch tuyến-ga đường sắt khu vực, liên danh tư vấn TEDI South và CCTDI đã đề xuất lập 4 ga hàng hóa đường sắt khu vực đầu mối TP HCM…
Theo đề xuất của tư vấn, các đoàn tàu hàng khi vào khu đầu mối TP.HCM sẽ chạy theo tuyến đường sắt vành đai.