Tiêm kích F-16 được chuyển cho Ukraine sở hữu những tên lửa tiên tiến nào?

Những chiếc tiêm kích F-16 đầu tiên đến tay Ukraine sẽ được trang bị một loạt vũ khí tiên tiến, trong đó có tên lửa AIM-9X.

F-16 có phát huy tác dụng ở Ukraine?

Lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên từ phương Tây bắt đầu được chuyển giao cho Ukraine, trong khi quân đội Nga liên tục không kích các sân bay hậu cần của Ukraine nhằm phá hủy các cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho F-16. Ngay cả khi Ukraine có những chiếc F-16 này trong tay thì cũng sẽ khó có thể vận hành chúng trong chiến đấu.

Ukraine nhận lô chiến đấu cơ F-16 đầu tiên

Là máy bay chiến thuật đa nhiệm, hệ thống điện tử hiện đại và khả năng cơ động cao, Ukraine kì vọng những chiếc F-16 sẽ giúp củng cố năng lực phòng không vốn dựa vào phi đội máy bay phản lực khá khiêm tốn và cũ kĩ từ thời Liên Xô, để đối phó với các lực lượng Nga.

Lô chiến đấu cơ F-16 chưa rõ nguồn gốc đến Ukraine, Nga treo thưởng bắn hạ

Lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên được mong đợi từ lâu đã đến Ukraine, theo lời Bộ trưởng ngoại giao Lithuania và một quan chức Mỹ ngày 31-7.

Ukraine nhận tiêm kích F-16 đầu tiên

Lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên được mong đợi từ lâu đã đến Ukraine, nỗ lực mà Kiev xem là một nâng cấp quan trọng cho không quân của nước này.

Tổng thống Zelensky đề xuất NATO bắn hạ tên lửa Nga bay vào lãnh thổ Ukraine

Tổng thống Ukraine Voldymyr Zelensky ngày 8/7 đề xuất các quốc gia thành viên NATO có thể bắn hạ tên lửa Nga bay vào lãnh thổ Ukraine.

Hungary đảm nhận cương vị Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu:Chưa dễ giải tỏa những bất đồng

Hôm nay (1-7), Hungary chính thức đảm nhận cương vị Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Liên minh châu Âu (EU), với nhiệm kỳ kéo dài đến ngày 31-12-2024. Với mục tiêu 'Làm cho châu Âu vĩ đại trở lại', Budapest sẽ tập trung vào việc thúc đẩy gắn kết, phát triển quốc phòng và khả năng cạnh tranh của EU. Tuy nhiên, với lịch sử quan hệ căng thẳng giữa Hungary và Brussels, nhiều thành viên liên minh lo lắng, dưới sự điều hành của Thủ tướng Viktor Orban, nhiều vấn đề chưa thể đi đến đồng thuận. Trong đó, chính sách của EU đối với Ukraine có nguy cơ bị chệch hướng và con đường Ukraine đến với 'mái nhà chung' châu Âu sẽ gập ghềnh hơn.

Tung đòn tấn công hỗn hợp sau tuyên bố của Litva

Bộ Quốc phòng Nga thông báo Không quân Nga và Belarus đã thực hiện các cuộc không kích vào các mục tiêu trong cuộc tập trận chiến thuật chung.

Nước thành viên NATO ủng hộ Ukraine tấn công cả mục tiêu trên lãnh thổ Belarus

Ngoại trưởng nước thành viên NATO cho rằng, Ukraine có quyền tập kích lãnh thổ Belarus nếu Nga triển khai quân đội ở đó.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 2/6

Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 2/6/2024.

Kiev không loại trừ khả năng tấn công căn cứ quân sự ở Belarus

Ukraine có thể tiến hành không kích vào căn cứ Nga nằm trên lãnh thổ Belarus - đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Litva Gabrielius Landsbergis hôm 31/5.

NATO tiếp tục công khai ủng hộ Ukraine

Tại Phiên họp mùa xuân của Hội đồng Nghị viện NATO, diễn ra từ ngày 24- 27/5 (giờ địa phương) ở Sofia (Bulgaria), khối liên minh quân sự này đã ra Tuyên bố chung, trong đó kêu gọi phương Tây bỏ lệnh cấm Ukraine sử dụng vũ khí đã được cấp để nhắm vào các mục tiêu quân sự bên trong Nga. Tuyên bố mạnh mẽ trên được đa số trong khoảng 400 nhà lập pháp từ 32 quốc gia thành viên NATO và 25 nước đối tác chấp thuận.

Nga nêu lý do thay đổi biên giới Biển Baltic, các nước khu vực cảnh giác

Theo văn bản dự kiến thay đổi lãnh hải của Nga, đường biên giới phải điều chỉnh vì không còn phù hợp với 'tình hình địa lý hiện đại'. Việc Nga thúc đẩy thay đổi biên giới Biển Baltic gây ra sự cảnh giác trong khu vực.

Tư lệnh LLVT Ukraine tiết lộ đã cho phép quân Pháp tới Ukraine làm nhiệm vụ

Chỉ huy hàng đầu của quân đội Ukraine cho biết Pháp sẽ sớm bắt đầu gửi quân tới Ukraine để làm nhiệm vụ huấn luyện các lực lượng Ukraine tại quốc gia đang bị tàn phá bởi cuộc chiến với Liên bang Nga.

Hungary tuyên bố không ủng hộ gói trừng phạt thứ 14 lên Nga

Ngoại trưởng Hungary tuyên bố gói trừng phạt thứ 14 mà Liên minh châu Âu (EU) đề xuất chống lại Nga đang đi ngược lại lợi ích của Hungary và Budapest sẽ không ủng hộ điều này.

Litva chỉ trích Hungary vì cắt viện trợ quân sự của EU cho Ukraine

Theo Reuters, ngày 27-5, Bộ trưởng Ngoại giao Litva Gabrielius Landsbergis đã chỉ trích Hungary vì ngăn chặn các quyết định của Liên minh châu Âu (EU) về các vấn đề đối ngoại, bao gồm cả viện trợ quân sự cho Ukraine; nhấn mạnh khối này phải tìm cách phá vỡ quyền phủ quyết của Budapest.

Truyền thông Đức tiết lộ điều kiện 3 nước Baltic và Ba Lan triển khai quân tới Ukraine

Der Spiegel, tuần báo uy tín với lượng phát hành lớn của Đức, cho biết các nước Baltic và Ba Lan không loại trừ việc gửi quân tới Ukraine nếu Liên bang Nga thành công trên chiến trường.

Khả năng NATO triển khai quân tới Ukraine và những hậu quả tiềm tàng

Nếu Nga không ngừng chiến tranh và tiếp tục tiến sâu vào trong lãnh thổ Ukraine, có thể NATO sẽ cân nhắc khả năng NATO triển khai quân tới Ukraine và trong một kịch bản như vậy, chúng ta có thể đang thực sự nói về nguy cơ xung đột hoặc khủng hoảng toàn cầu.

Diễn biến mới vụ Bộ Quốc phòng Nga đề xuất điều chỉnh biên giới trên Biển Baltic

Nga xóa đề xuất điều chỉnh biên giới trên Biển Baltic vừa đăng trên cổng thông tin của Bộ Quốc phòng sau khi nhiều nước châu Âu bày tỏ sự quan ngại về vấn đề này.

Lithuania, Phần Lan phản ứng gay gắt trước đề xuất điều chỉnh biên giới Nga trên biển Baltic

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov hôm 22.5 nhấn mạnh Nga phải hành động trước để chuẩn bị cho cuộc đối đầu ở Baltic.

Phần Lan, Lithuania phản ứng gắt khả năng Nga điều chỉnh biên giới biển Baltic

Bộ Quốc phòng Nga trình dự thảo nghị quyết đề xuất điều chỉnh biên giới ở biển Baltic, song không nêu rõ chính xác biên giới sẽ được điều chỉnh như thế nào.

Thế khó của NATO nếu đưa lực lượng huấn luyện tới Ukraine

NATO đang tính tới khả năng đưa quân tới Ukraine để huấn luyện lực lượng của Kiev ngay tại nước này. Nhưng quyết định như vậy có thể làm mờ đi ranh giới đỏ trước đó, đồng thời đẩy Mỹ và châu Âu can dự trực tiếp hơn vào cuộc xung đột ở Ukraine.

NATO cân nhắc gửi sĩ quan huấn luyện tới Ukraine

NATO đang tiến gần hơn đến việc cử quân vào Ukraine để huấn luyện lực lượng Ukraine, một động thái có thể kéo Mỹ và châu Âu tham gia trực tiếp hơn vào cuộc chiến. Chính quyền Biden tiếp tục tuyên bố sẽ không có binh sĩ Mỹ trên chiến trường.

Phản ứng phương Tây, Ukraine về lễ nhậm chức tổng thống của ông Putin

Đa số các nước phương Tây đều nói không cử đại diện tham dự lễ nhậm chức tổng thống của ông Putin.

Các đồng minh NATO muốn gửi thêm viện trợ phòng không cho Ukraine

Thứ Năm, các thành viên NATO nhất trí sẽ tận dụng triệt để kho vũ khí của mình để gửi thêm các hệ thống phòng không tới Ukraine.

EU tranh cãi về việc gửi quân tới Ukraine

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 12/3 công bố một gói viện trợ quân sự bổ sung trị giá 300 triệu USD cho Ukraine. Trong khi, Liên minh châu Âu cũng rục rịch với ý tưởng đưa binh sĩ tới Ukraine để hỗ trợ quốc gia Đông Âu này. Tuy nhiên, ý tưởng có phần mạo hiểm đang gây những tranh cãi giữa các thành viên trong khối.

Nga 'sờ gáy' các chính trị gia Baltic 'thù địch nhất', danh sách đen gần 350 người có cả quan chức cao cấp

Ngày 12/3, Bộ Ngoại giao Nga công bố danh sách cấm nhập cảnh các chính trị gia của ba quốc gia Baltic 'thù địch nhất' với nước này gồm Estonia, Latvia và Lithuania.

Báo Mỹ: Dấu hiệu Pháp tập hợp liên minh có thể đưa quân đến Ukraine

Pháp dường như đang tập hợp liên minh các quốc gia có thể gửi quân đến Ukraine, báo Mỹ Politico nhận định khi Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne có chuyến thăm Lithuania – quốc gia vùng Baltic.

Pháp tập hợp các nước có thể gửi quân tới Ukraine

Pháp đang tập hợp một liên minh gồm các quốc gia sẵn sàng gửi quân tới Ukraine, trong khi đó Nga yêu cầu Hội đồng Bảo an họp bàn về ý tưởng đưa quân NATO tới Ukraine của Tổng thống Emmanuel Macron.

Đằng sau việc Pháp gợi ý đưa quân tới Ukraine

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã phải đối mặt với sự chỉ trích từ các đối tác NATO và EU cũng như lời cảnh báo của Nga về nguy cơ xung đột sau khi ông cho rằng 'có thể cần phải gửi bộ binh tới Ukraine'. Đây là lần đầu tiên có một cuộc thảo luận cởi mở như vậy giữa các quốc gia cùng xem xét việc hỗ trợ nhân lực quân sự cho Ukraine.

Quốc gia NATO lên tiếng ủng hộ điều quân tới Ukraine

Thủ tướng Kaja Kallas cho hay, Estonia 'không sợ' Nga, và việc điều binh sĩ NATO tới Ukraine nên được cân nhắc.

Tổng thống Pháp lên tiếng sau phát ngôn về khả năng phương Tây gửi quân đến Ukraine

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bác bỏ những lời chỉ trích từ các đồng minh NATO, khẳng định những gì ông nói đã được 'cân nhắc kỹ lưỡng'.

Đông Âu mất niềm tin vào Tây Âu vì Ukraine

Cách đây chưa đầy 1 năm, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron khi phát biểu tại hội nghị an ninh ở thủ đô Bratislava của Slovakia đã nói lời xin lỗi Đông Âu: 'Không phải lúc nào chúng tôi cũng nghe thấy tiếng nói từ các bạn. Thời đó đã qua'.

Chủ tịch nước gửi điện mừng Quốc khánh Serbia và Litva

Nhân dịp kỷ niệm 220 năm Quốc khánh Cộng hòa Serbia và 106 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Litva, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã gửi điện mừng.

Mỹ đang ở thế 'phòng thủ' trước những bất ổn toàn cầu?

Mỹ đang phải đối mặt với một loạt câu hỏi về việc cung cấp thêm viện trợ cho Ukraine, sự phân cực trong quốc hội, quan điểm ủng hộ Israel bất chấp sự đau khổ của người Palestine ở Dải Gaza.

Lo nguồn cung vũ khí cạn kiệt, Ukraine tìm cách lôi kéo sự chú ý của phương Tây

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã dành nhiều thời gian trong tuần qua để khẳng định với các đồng minh rằng quân đội nước này đang chuẩn bị chiến đấu trong mùa đông trong khi một phái đoàn của Kiev cũng đã tới thăm Washington.

Ngoại trưởng Lithuania phản đối ký kết thỏa thuận hòa bình Nga-Ukraine, nói là cơ hội để Moscow tái vũ trang

Ngoại trưởng Lithuania Gabrielius Landsbergis ngày 4/11 đã lên tiếng phản đối việc ký kết thỏa thuận hòa bình giữa Nga và Ukraine, nói rằng nếu đạt được thỏa thuận như vậy, các thế hệ người châu Âu tiếp theo sẽ lên án chính phủ hiện tại.

Mỹ trấn an đồng minh sau khi Ukraine tiếp tục bị gạt khỏi đề xuất viện trợ

Tổng thống Mỹ Joe Biden đang tìm cách trấn an các đồng minh sau khi Hạ viện Mỹ loại Ukraine ra khỏi đề xuất viện trợ quân sự mới nhất. Cuộc xung đột kéo dài tại Ukraine đã trở thành một trong những vấn đề gây chia rẽ tại Mỹ và thậm chí đe dọa mặt trận thống nhất mà phương Tây vẫn thể hiện đối với cuộc xung đột Ukraine.

EU quá tải bởi các cuộc xung đột

Việc quản lý cả hai cuộc xung đột Nga – Ukraine và Israel - Hamas sẽ là một nỗ lực khó khăn đối với châu Âu. Liên minh châu Âu (EU) sẽ phải phân chia nguồn lực tài chính và sự chú ý giữa Kiev và Gaza. Bên cạnh đó là căng thẳng giữa Kosovo và Serbia, cũng như giữa Armenia và Azerbaijan. Điều này dường như đang khiến EU quá tải.

EU quá tải vì hai cuộc xung đột ở Ukraine và Trung Đông

Các nhà lãnh đạo EU khẳng định họ có thể giải quyết hai cuộc khủng hoảng cùng một lúc - nhưng trên thực tế điều đó dường như đang khiến họ quá tải.