Quyết định của chính quyền Tổng thống Biden hôm 17/11 cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa do Mỹ cung cấp để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga có thể giúp nước này bảo vệ chỗ đứng của mình ở khu vực Kursk của Nga, nhưng có thể đã quá muộn?
Việc có thể tấn công tầm xa vào lãnh thổ Nga có thể giúp Ukraine giữ chân ở Kursk, nhưng đã quá muộn để thay đổi toàn bộ chiến cuộc.
Theo chuyên gia, mặc dù những thay đổi trong áp đặt hạn chế vũ khí tầm xa từ Mỹ có thể giúp củng cố hoạt động của Ukraine tại Kursk, song nhìn chung, nó không có khả năng làm thay đổi cuộc chơi.
Thủ tướng Đức cho biết, ông đã tận dụng cơ hội này để nhấn mạnh cam kết không đổi của Berlin trong việc hỗ trợ Ukraine, cùng với các đối tác phương Tây của Kiev.
Quyết định của Hoa Kỳ cho phép Ukraine tấn công tên lửa tầm xa vào lãnh thổ Nga có thể giúp Kiev đạt được lợi thế ở Kursk với mong muốn làm đòn bẩy cho các cuộc đàm phán, nhưng có thể sẽ quá muộn để thay đổi tình hình cuộc chiến, các nhà phân tích cho biết.
Ngoại trưởng Litva Gabrielius Landsbergis đã bày tỏ quan ngại về số lượng tên lửa thực tế mà Ukraine có thể sử dụng để tấn công vào lãnh thổ Nga.
Ba Lan, nước thành viên NATO, cho rằng 'ngoại giao qua điện thoại không thể thay thế sự ủng hộ thực sự' đối với Ukraine trong quá trình xung đột với Nga.
Thời gian gần đây, chính sách của phương Tây trong vấn đề Ukraine nhận được sự quan tâm, chú ý từ cộng đồng quốc tế. Nhiều ý kiến cho rằng, mặc dù phương Tây thiếu sự ủng hộ nhất trí đối với 'kế hoạch chiến thắng' của Tổng thống Zelensky song điều này không có nghĩa là họ sẽ từ bỏ ý định gây ra một thất bại chiến lược đối với Nga.
Gần hai tháng sau khi lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên của phương Tây đến Ukraine, chúng tham gia nhiều hơn vào các hoạt động phòng không thay vì làm nhiệm vụ tấn công, theo Newsweek.
Các nhà quan sát cho rằng, Ukraine có thể đang sử dụng các tiêm kích thời Liên Xô như Su-24, Su-25 và MiG-29 để tiến hành nhiều hoạt động tấn công hơn trong khi F-16 phần lớn vẫn được giữ lại.
Gần hai tháng sau khi lô tiêm kích F-16 đầu tiên của phương Tây đến Ukraine, vẫn có rất ít thông tin về những chiếc máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư này.
Ngoại trưởng Litva Gabrielius Landsbergis cho rằng, Ukraine nên được tự do sử dụng vũ khí đã được cung cấp; quốc gia này có thể tấn công sâu hơn vào lãnh thổ Nga bằng những vũ khí mà Mỹ tuyên bố sẽ hỗ trợ.
Ukraine đã bắt đầu năm 2024 với tình trạng bên bờ vực thảm họa nhưng rất nhiều thứ đã thay đổi sau đó.
Các quan chức Mỹ và phương Tây muốn Ukraine nêu các mục tiêu thực tế hơn về cuộc xung đột với Nga và đưa ra kế hoạch B.
Bộ Ngoại giao Latvia đã triệu Đại biện lâm thời của Nga tại nước này Dmitry Kasatkin sau khi có thông tin cho biết 1 thiết bị bay không người lái (UAV) của Moskva rơi ở khu vực phía Đông Latvia.
Những chiếc tiêm kích F-16 đầu tiên đến tay Ukraine sẽ được trang bị một loạt vũ khí tiên tiến, trong đó có tên lửa AIM-9X.
Lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên từ phương Tây bắt đầu được chuyển giao cho Ukraine, trong khi quân đội Nga liên tục không kích các sân bay hậu cần của Ukraine nhằm phá hủy các cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho F-16. Ngay cả khi Ukraine có những chiếc F-16 này trong tay thì cũng sẽ khó có thể vận hành chúng trong chiến đấu.
Là máy bay chiến thuật đa nhiệm, hệ thống điện tử hiện đại và khả năng cơ động cao, Ukraine kì vọng những chiếc F-16 sẽ giúp củng cố năng lực phòng không vốn dựa vào phi đội máy bay phản lực khá khiêm tốn và cũ kĩ từ thời Liên Xô, để đối phó với các lực lượng Nga.
Lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên được mong đợi từ lâu đã đến Ukraine, theo lời Bộ trưởng ngoại giao Lithuania và một quan chức Mỹ ngày 31-7.
Lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên được mong đợi từ lâu đã đến Ukraine, nỗ lực mà Kiev xem là một nâng cấp quan trọng cho không quân của nước này.
Tổng thống Ukraine Voldymyr Zelensky ngày 8/7 đề xuất các quốc gia thành viên NATO có thể bắn hạ tên lửa Nga bay vào lãnh thổ Ukraine.
Hôm nay (1-7), Hungary chính thức đảm nhận cương vị Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Liên minh châu Âu (EU), với nhiệm kỳ kéo dài đến ngày 31-12-2024. Với mục tiêu 'Làm cho châu Âu vĩ đại trở lại', Budapest sẽ tập trung vào việc thúc đẩy gắn kết, phát triển quốc phòng và khả năng cạnh tranh của EU. Tuy nhiên, với lịch sử quan hệ căng thẳng giữa Hungary và Brussels, nhiều thành viên liên minh lo lắng, dưới sự điều hành của Thủ tướng Viktor Orban, nhiều vấn đề chưa thể đi đến đồng thuận. Trong đó, chính sách của EU đối với Ukraine có nguy cơ bị chệch hướng và con đường Ukraine đến với 'mái nhà chung' châu Âu sẽ gập ghềnh hơn.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo Không quân Nga và Belarus đã thực hiện các cuộc không kích vào các mục tiêu trong cuộc tập trận chiến thuật chung.
Ngoại trưởng nước thành viên NATO cho rằng, Ukraine có quyền tập kích lãnh thổ Belarus nếu Nga triển khai quân đội ở đó.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 2/6/2024.
Ukraine có thể tiến hành không kích vào căn cứ Nga nằm trên lãnh thổ Belarus - đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Litva Gabrielius Landsbergis hôm 31/5.
Tại Phiên họp mùa xuân của Hội đồng Nghị viện NATO, diễn ra từ ngày 24- 27/5 (giờ địa phương) ở Sofia (Bulgaria), khối liên minh quân sự này đã ra Tuyên bố chung, trong đó kêu gọi phương Tây bỏ lệnh cấm Ukraine sử dụng vũ khí đã được cấp để nhắm vào các mục tiêu quân sự bên trong Nga. Tuyên bố mạnh mẽ trên được đa số trong khoảng 400 nhà lập pháp từ 32 quốc gia thành viên NATO và 25 nước đối tác chấp thuận.
Theo văn bản dự kiến thay đổi lãnh hải của Nga, đường biên giới phải điều chỉnh vì không còn phù hợp với 'tình hình địa lý hiện đại'. Việc Nga thúc đẩy thay đổi biên giới Biển Baltic gây ra sự cảnh giác trong khu vực.
Chỉ huy hàng đầu của quân đội Ukraine cho biết Pháp sẽ sớm bắt đầu gửi quân tới Ukraine để làm nhiệm vụ huấn luyện các lực lượng Ukraine tại quốc gia đang bị tàn phá bởi cuộc chiến với Liên bang Nga.
Ngoại trưởng Hungary tuyên bố gói trừng phạt thứ 14 mà Liên minh châu Âu (EU) đề xuất chống lại Nga đang đi ngược lại lợi ích của Hungary và Budapest sẽ không ủng hộ điều này.
Theo Reuters, ngày 27-5, Bộ trưởng Ngoại giao Litva Gabrielius Landsbergis đã chỉ trích Hungary vì ngăn chặn các quyết định của Liên minh châu Âu (EU) về các vấn đề đối ngoại, bao gồm cả viện trợ quân sự cho Ukraine; nhấn mạnh khối này phải tìm cách phá vỡ quyền phủ quyết của Budapest.
Der Spiegel, tuần báo uy tín với lượng phát hành lớn của Đức, cho biết các nước Baltic và Ba Lan không loại trừ việc gửi quân tới Ukraine nếu Liên bang Nga thành công trên chiến trường.
Nếu Nga không ngừng chiến tranh và tiếp tục tiến sâu vào trong lãnh thổ Ukraine, có thể NATO sẽ cân nhắc khả năng NATO triển khai quân tới Ukraine và trong một kịch bản như vậy, chúng ta có thể đang thực sự nói về nguy cơ xung đột hoặc khủng hoảng toàn cầu.
Nga xóa đề xuất điều chỉnh biên giới trên Biển Baltic vừa đăng trên cổng thông tin của Bộ Quốc phòng sau khi nhiều nước châu Âu bày tỏ sự quan ngại về vấn đề này.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov hôm 22.5 nhấn mạnh Nga phải hành động trước để chuẩn bị cho cuộc đối đầu ở Baltic.
Bộ Quốc phòng Nga trình dự thảo nghị quyết đề xuất điều chỉnh biên giới ở biển Baltic, song không nêu rõ chính xác biên giới sẽ được điều chỉnh như thế nào.
NATO đang tính tới khả năng đưa quân tới Ukraine để huấn luyện lực lượng của Kiev ngay tại nước này. Nhưng quyết định như vậy có thể làm mờ đi ranh giới đỏ trước đó, đồng thời đẩy Mỹ và châu Âu can dự trực tiếp hơn vào cuộc xung đột ở Ukraine.
NATO đang tiến gần hơn đến việc cử quân vào Ukraine để huấn luyện lực lượng Ukraine, một động thái có thể kéo Mỹ và châu Âu tham gia trực tiếp hơn vào cuộc chiến. Chính quyền Biden tiếp tục tuyên bố sẽ không có binh sĩ Mỹ trên chiến trường.
Đa số các nước phương Tây đều nói không cử đại diện tham dự lễ nhậm chức tổng thống của ông Putin.
Thứ Năm, các thành viên NATO nhất trí sẽ tận dụng triệt để kho vũ khí của mình để gửi thêm các hệ thống phòng không tới Ukraine.