Khi nhiều quốc gia trên thế giới đang học cách sống chung với dịch bệnh, Trung Quốc đã tăng gấp đôi nỗ lực của mình vào chiến lược zero COVID: cắt đứt chuỗi lây nhiễm bất cứ khi nào phát hiện ca mắc và bằng mọi giá.
Đâu là nơi cần nhất thuốc điều trị COVID-19 mới phát triển? Không phải các điểm nóng dịch bệnh trên thế giới, mà đó lại là Trung Quốc.
Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Science lại một lần nữa làm dấy lên những tranh cãi về nguồn gốc của đại dịch Covid-19.
Mặc dù có tỷ lệ tiêm chủng cao, Trung Quốc vẫn theo đuổi chiến lược phong tỏa, xét nghiệm trên diện rộng và cách ly tập trung bất cứ khi nào có đợt bùng phát dịch Covid-19.
Trang SCMP dẫn tin, Trung Quốc tiếp tục bước vào giai đoạn tiếp theo của chiến lược 0-Covid trong bối cảnh nhiều quốc gia đã xác định sống chung với dịch bệnh.
Chuyên gia Trung Quốc nhận định mô hình sống chung với dịch COVID-19 của Singapore khó hữu hiệu tại Trung Quốc, trong bối cảnh Bắc Kinh đang cân nhắc mở lại biên giới.
Chiến lược chống dịch triệt để của Bắc Kinh đối mặt với thách thức liên quan đến khả năng lây nhiễm của biến chủng Delta, quy trình phòng dịch trong nước và đợt cúm mùa sắp tới.
Trung Quốc vẫn đang theo đuổi quyết liệt chính sách 'Zero Covid', hay 'Không Covid' và họ đã giành được rất nhiều thành công. Tuy nhiên, việc lựa chọn 'nhổ tận gốc' Covid khiến nước này phải đối mặt với rất nhiều thách thức và hiểm họa ở phía trước.
Chuyên gia Trung Quốc nhấn mạnh, chìa khóa để mở cửa trở lại tùy thuộc vào việc tất cả các nước có thể kiểm soát sự lây nhiễm của dịch Covid-19 hay không.
Hai chuyên gia hàng đầu về bệnh truyền nhiễm của Trung Quốc úp mở rằng quốc gia này có thể tiến tới thay đổi chiến lược đối phó với COVID-19 khi ngày càng có nhiều người dân được tiêm chủng.
Cho tới nay, Trung Quốc vẫn kiên định theo đuổi chiến lược 'zero Covid' dù họ đã kiểm soát tốt dịch bệnh và tiêm chủng cho gần hết dân số của mình. Liệu Trung Quốc sắp tới có thay đổi cách tiếp cận trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đã từ bỏ chiến lược đó?
Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống Dịch bệnh (CDC) Trung Quốc cho biết virus SARS-CoV-2 vẫn mở rộng phạm vi vật chủ lây nhiễm nên cần rà soát rộng trên toàn cầu.
Chuyên gia Trung Quốc Gao Fu (Cao Phúc) lên tiếng cảnh báo về sự xuất hiện của một loại 'virus X' mới trong tương lai.
Các chuyên gia y tế hàng đầu Trung Quốc đã kêu gọi xét nghiệm virus SARS-CoV-2 rộng hơn ở động vật hoang dã để ngăn nguy cơ lây nhiễm chéo, dẫn đến hình thành biến thể nguy hiểm mới.
Chuyên gia Trung Quốc kêu gọi giám sát chặt chẽ virus corona ở động vật hoang dã, cảnh báo sự lây lan của virus giữa các loài khác nhau có thể gây ra biến chủng nguy hiểm hơn.
Trong bối cảnh các nguồn lực khổng lồ đang được sử dụng để đẩy lùi COVID-19, WHO đang tập trung vào giải pháp 'Một Sức khỏe' để ngăn sự bùng phát các đại dịch mới trong tương lai.
Trung Quốc đặt mục tiêu đạt được miễn dịch cộng đồng sớm nhất vào cuối năm nay thông qua tiêm chủng hàng loạt.
Cơ quan quản lý dược phẩm Trung Quốc vừa cho phép triển khai thí điểm tiêm trộn vắc-xin COVID-19 của hãng Sinovac với vắc-xin sử dụng công nghệ ADN của hãng công nghệ sinh học Mỹ Inovio.
Nhà máy sản xuất vaccine mới ở ngoại ô Bắc Kinh giống một cơ sở 'ươm' virus khổng lồ, nơi SARS-CoV-2 được nuôi cấy và làm bất hoạt để phục vụ sản xuất 3 tỉ liều vaccine COVID-19 /năm.
Vaccine ngừa Covid-19 của Sinopharm vẫn được WHO khuyến cáo sử dụng trong bối cảnh nguồn cung vaccine toàn cầu khan hiếm.
Trung Quốc đang áp dụng chiến lược giúp nước này đẩy mạnh chiến dịch tiêm chủng.
Các chuyên gia Trung Quốc cho rằng khả năng lây nhiễm virus cúm A/H10N3 ở người là 'cực kỳ thấp'.
Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) ngày 18/5 cho biết sẽ tiêm mũi thứ 3 vaccine COVID-19 của Sinopharm (Trung Quốc) cho công dân nước này.
Quan chức kiểm soát dịch bệnh hàng đầu của Trung Quốc cho biết quốc gia này đang chính thức xem xét việc trộn vắc xin COVID-19, như một cách để tăng cường hơn nữa hiệu quả của vắc xin.
Quan chức cơ quan kiểm soát dịch bệnh hàng đầu Trung Quốc bất ngờ cho biết hiệu quả vaccine COVID-19 của nước này rất thấp.
Giám đốc Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Trung Quốc hôm nay nói rằng giới chức nước này đang cân nhắc chuyện trộn nhiều loại vắc-xin COVID-19 với nhau vì các loại vắc-xin nội địa của nước này 'không có hiệu quả bảo vệ cao', AP đưa tin.
Trung Quốc phê duyệt vaccine COVID-19 thứ tư, do công ty Dược sinh học Anui Zhifei Longcom và Viện Khoa học Trung Quốc phát triển.
Trung Quốc đã thành công trong việc kiểm soát COVID, nhưng việc tiêm phòng ở quốc gia đông dân nhất thế giới này diễn ra chậm chạp.
Truyền thông Trung Quốc tiếp tục truyền bá những lo ngại về vaccine Covid-19 của công ty Mỹ Pfizer, bất chấp nhiều cuộc thử nghiệm nghiêm ngặt cho thấy vaccine này an toàn.
y là câu hỏi khoa học cấp bách nhất thế giới, nhưng các chuyên gia cảnh báo có thể không bao giờ có câu trả lời chính xác về nguồn gốc của virus Corona.
Chợ hải sản Hoa Nam ở Vũ Hán là điểm khởi đầu trong cuộc truy tìm bệnh nhân số 0 và nguồn gốc virus SARS-CoV-2. SCMP đã có trong tay sơ đồ mặt bằng chưa từng công bố của nơi này.
Người Trung Quốc thường khoe sẵn sàng ăn 'tất cả những gì có bốn chân trừ cái bàn, những gì bơi được trừ tàu thuyền, những gì bay được trừ máy bay'. Những loài động vật hiếm cũng được săn lùng vì tin rằng có dược tính. Tuy nhiên, thói quen ăn uống này đang phải trả giá thậm chí bằng cả tính mạng.
Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Trung Quốc (CDC) Gao Fu cho biết ông đã được tiêm vaccine COVID-19 thử nghiệm, nhằm củng cố niềm tin của công chúng đối với việc tiêm chủng.
Trung Quốc đã khởi công xây dựng nhà máy sản xuất vắc-xin với vốn đầu tư 550 triệu nhân dân tệ (trên 77,7 triệu USD).