Bộ trưởng Kinh tế Đức nói nước này đang chuẩn bị cho tình huống Nga thức hiện trừng phạt về năng lượng, nhấn mạnh các thị trường khác đưa đến những lựa chọn có thể đủ thay thế cho nguồn cung từ Nga.
Hôm qua (12/5) giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu tăng sau sự gián đoạn đối với tuyến đường vận chuyển quan trọng qua Ukraine, và khi Đức nói Nga sử dụng năng lượng như một vũ khí trong thị trường nguồn cung ngày càng leo thang.
Hôm 12/5, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho Nga sẽ cắt nguồn cung cấp khí đốt cho Gazprom Germania - chi nhánh của nhà cung cấp năng lượng Gazprom tại Đức.
Áp lực lên châu Âu trong việc đảm bảo nguồn cung khí đốt thay thế đã gia tăng hôm 12-5 khi Nga áp đặt lệnh trừng phạt lên các công ty con thuộc Tập đoàn Gazprom (Nga) tại châu Âu.
Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom ngày 12/5 cho biết sẽ không thể xuất khẩu khí đốt qua Ba Lan theo tuyến đường ống Yamal - châu Âu do ảnh hưởng của các lệnh cấm vận.
Nga đã đưa ra các hình phạt đối với EuRoPol Gaz S.A., công ty thuộc sở của Ba Lan về đường ống dẫn khí đốt tự nhiên Yamal-Châu Âu, khi Liên minh Châu Âu đụng phải bức tường gạch với lệnh cấm vận dầu mỏ của Nga.
Theo sắc lệnh của Chính phủ Nga công bố ngày 11/5, Moskva đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với hơn 30 công ty năng lượng của Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và Singapore.
Ngày 11/5, chính phủ Nga ra sắc lệnh về áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với hơn 30 công ty năng lượng của Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và Singapore nhằm trả đũa các biện pháp trừng phạt liên quan tới Ukraine.
Nga thông báo áp lệnh trừng phạt đối với hơn 30 công ty năng lượng của Mỹ, EU và Singapore để trả đũa các biện pháp tương tự của phương Tây nhắm vào Moscow.
Sắc lệnh chính phủ Nga đưa ra hôm 11-5 cho biết nước này áp lệnh trừng phạt đối với hơn 30 công ty năng lượng của Mỹ, EU và Singapore để trả đũa các biện pháp tương tự của phương Tây nhắm vào Moscow.
Nga áp lệnh trừng phạt đối với hơn 30 công ty năng lượng của Mỹ, EU và Singapore để trả đũa các biện pháp tương tự của phương Tây nhắm vào Moscow, theo sắc lệnh chính phủ hôm 11/5.
Rehden là cơ sở dự trữ khí đốt lớn nhất châu Âu. Từ 5/5, Đức bắt đầu bơm khí đốt làm đầy cơ sở này, Reuters đưa tin.
Hãng thông tấn TASS đưa tin hôm thứ Ba 12/4 dẫn nguồn tin từ các phương tiện truyền thông nước này cho biết, chính phủ Đức đã đề xuất các sửa đổi lập pháp có thể khiến các công ty năng lượng bị quản lý tạm thời hoặc bị quốc hữu hóa.
Cơ quan quản lý mạng lưới của Đức Bundesnetzagentur hôm 8/4 cho biết: Họ đã chỉ định đại diện chung giúp quản lý Gazprom Germania, công ty đã bị Gazprom của Nga (GAZP.MM) bỏ rơi và sẽ được nhà nước kiểm soát.
Từ lâu, khí đốt, dầu mỏ và than đá của Nga đã gắn bó mật thiết với nền kinh tế và người dân Đức.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Ba đã lên án các hành động gây 'áp lực' chống lại Gazprom ở châu Âu, nhấn mạnh rằng việc quốc hữu hóa tài sản của Nga là 'con dao hai lưỡi'.
Ông Putin cho biết Nga phải theo dõi chặt chẽ việc xuất khẩu lương thực sang các nước không thân thiện vì các lệnh trừng phạt sẽ làm gia tăng cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Tuyên bố trên được nhà lãnh đạo Nga đưa ra sau khi Đức tuyên bố hôm 4/4 rằng cơ quan quản lý năng lượng của nước này sẽ tạm thời kiểm soát công ty con của Gazprom.
Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck cho biết hôm 3/4: Gazprom Germania (một doanh nghiệp kinh doanh) lưu trữ và truyền tải năng lượng do Gazprom (GAZP.MM) của Nga chuyển giao vào 31/3, sẽ được chuyển giao cho cơ quan quản lý của Đức để đảm bảo an ninh năng lượng.
Ngày 5/4, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chỉ trích các biện pháp chống lại tập đoàn dầu khí Gazprom tại châu Âu liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine.
Đức đã nắm quyền sở hữu một chi nhánh địa phương của tập đoàn năng lượng nhà nước khổng lồ Gazprom của Nga. Trước đó, Moscow cho rằng hành động như vậy là bất hợp pháp.
Reuters hôm thứ Hai dẫn lời Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck cho biết, Gazprom Germania sẽ được chuyển giao cho cơ quan quản lý của Đức để đảm bảo an ninh năng lượng.
Đức tuyên bố tạm thời kiểm soát chi nhánh thuộc Tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga để đảm bảo việc cung cấp năng lượng tại nước này.
Đức bất ngờ tuyên bố tạm thời nắm quyền kiểm soát công ty con của tập đoàn khí đốt Nga Gazprom (tại Đức) với giải thích nhằm bảo vệ nguồn cung khí đốt.
Chính phủ Đức tạm thời kiểm soát chi nhánh Gazprom Germania thuộc Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga để đảm bảo an ninh năng lượng tại nước này.
Ngày 4/4, Đức tuyên bố đang tạm thời kiểm soát chi nhánh Gazprom Germania thuộc Tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga để đảm bảo việc cung cấp năng lượng tại nước này.
Tính đến 4/4, Nga vẫn bơm khí đốt qua các tuyến đường ống quan trọng vào châu Âu, dù các điều khoản thanh toán chưa chắc chắn.
Ngày 4/4, Đức tuyên bố đang tạm thời kiểm soát chi nhánh Gazprom Germania thuộc tập đoàn khí đốt Nga Gazprom để đảm bảo nguồn cung khí đốt cho nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck khẳng định Chính phủ đang nỗ lực hết sức để làm những gì cần thiết nhằm đảm bảo an ninh nguồn cung năng lượng của nước này.
Ngày 4/4, Đức tuyên bố đang tạm thời kiểm soát chi nhánh Gazprom Germania thuộc tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga để đảm bảo việc cung cấp năng lượng tại nước này.
Châu Âu có thể sẽ sớm quốc hữu hóa tài sản của Gazprom và Rosneft như một biện pháp trả đũa nhằm vào Nga.
Tập đoàn Gazprom của Nga cho biết rằng họ đã rời khỏi thị trường Đức trong bối cảnh các lệnh trừng phạt đối với Nga, mà không cung cấp thông tin chi tiết.
Tờ nhật báo kinh doanh Handelsblatt mới đây đưa tin, nhà chức trách Đức đang cân nhắc việc quốc hữu hóa các chi nhánh Đức của hai Tập đoàn dầu khí khổng lồ Nga là Rosneft và Gazprom vì lo ngại các công ty quan trọng về mặt hệ thống đối với thị trường năng lượng Đức có thể gặp rắc rối về tài chính.