Chính phủ Bulgaria vẫn chưa từ bỏ khả năng kiện tập đoàn Gazprom của Nga vì cắt nguồn cung cấp khí đốt hai tháng sau khi xảy ra cuộc xung đột ở Ukraine vào năm 2022.
Sau 2 năm chiến sự Nga – Ukraine nổ ra, các công ty Moscow trong các lĩnh vực như dầu mỏ, khai thác đá quý, tài chính ngân hàng chịu tổn thất đáng kể. Trong khi đó, nền kinh tế Nga cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ.
Uzbekistan đang ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung năng lượng của Nga, sau khi triển khai chương trình đầu tư lớn cho nhà điều hành truyền tải khí đốt thuộc sở hữu nhà nước - Uztransgaz.
Pháp đã tịch thu một biệt thự sang trọng ở Cote d'Azur vì nghi ngờ nó thuộc sở hữu của tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom.
Tập đoàn dầu mỏ nhà nước Rosneft của Nga đã báo cáo lợi nhuận ròng tăng gần 50% trong năm 2023, đạt hơn 14 tỷ USD bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Cuối năm ngoái, khi Gazprom báo doanh số kỷ lục từ thị trường Trung Quốc, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chúc mừng CEO Alexei Miller của tập đoàn khí đốt quốc doanh khổng lồ này...
Ukraine và EU sẽ phải đối mặt với lựa chọn khó khăn: Chấm dứt nhập khẩu khí đốt của Nga khi hợp đồng quá cảnh hết hạn hoặc tìm cách gia hạn nguồn cung cấp giá rẻ nhưng mang tính chính trị.
Cựu giám đốc cấp cao của công ty dầu khí OMV - Otto Musilek nói với TASS: Khí đốt của Nga có thể chảy sang Áo ngay cả sau khi OMV rút khỏi hợp đồng cung cấp với Gazprom, vì không phải lúc nào cũng có thể xác định được nguồn gốc của khí đốt trên sàn giao dịch.
Áo đang tìm cách đẩy nhanh việc chấm dứt quan hệ khí đốt với Nga - một động thái có thể làm giảm bớt sự phụ thuộc của Vienna vào Moscow về nguồn cung cấp năng lượng.
Đối mặt với tình trạng nhập khẩu khí đốt từ Nga tăng cao trong bối cảnh xung đột ở Ukraine, Áo đang tìm cách thực hiện các bước đi triệt để hơn, bao gồm cả việc chấm dứt hợp đồng dài hạn mua khí đốt từ Gazprom của công ty năng lượng OMV, Bộ trưởng Năng lượng Áo cho biết vào thứ Hai 12/2.
Nga đang trông cậy vào khả năng của tập đoàn dầu khí khổng lồ Gazprom và chính phủ tiếp tục nỗ lực thúc đẩy các thỏa thuận mua bán khí đốt ở Trung Á.
Gazprom đã cung cấp tất cả lượng khí đốt đã thỏa thuận cho Áo theo hợp đồng dài hạn.
Trong khi hầu hết các nước EU cắt giảm nhập khẩu khí đốt của Nga do xung đột ở Ukraine thì có một tại khu vực này lại làm điều ngược lại.
Theo tính toán của Reuters hôm thứ Năm, việc cung cấp khí tự nhiên tới châu Âu từ gã khổng lồ năng lượng Gazprom của Nga đã giảm 4,1% trong tháng 1 xuống 2,53 tỷ mét khối (bcm), nhưng tăng gần 41% so với cùng kỳ năm 2023.
Đức đã bắt đầu xem xét các phương án bán cổ phần của Công ty năng lượng khổng lồ Uniper, công ty được Chính phủ Đức quốc hữu hóa vào năm 2022, hãng Bloomberg đưa tin.
Tờ Financial Times (FT) đưa tin hôm Chủ nhật 28/1, Thủ tướng Mông Cổ L. Oyun-Erdene cho biết việc xây dựng đường ống dẫn khí Power of Siberia-2 mới, theo kế hoạch của Nga tới Trung Quốc, vốn dự kiến bắt đầu trong năm nay, có thể bị trì hoãn.
Vì sao Chevron không chịu rời khỏi Nigeria; Novatek nối lại hoạt động tại kho xuất khẩu nhiên liệu; Gazprom: Tiêu thụ khí đốt toàn cầu sẽ tăng 26% vào năm 2050; TotalEnergies chuẩn bị khởi động lại mỏ khí lớn nhất Đan Mạch; Shell đầu tư vào mỏ khí đốt Victory ở Biển Bắc… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Nga sẵn sàng thảo luận về việc cung cấp khí đốt tự nhiên cho Liên minh châu Âu khi thỏa thuận quá cảnh với Ukraine hết hạn vào cuối năm 2024, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết hôm thứ Bảy.
Theo Reuters, phát biểu với báo giới ngày 27/1, ông Alexander Dyukov, Giám đốc điều hành Gazprom Neft (một trong những công ty dầu khí hàng đầu của Nga), nhận định Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, không cần phải cắt giảm thêm nguồn cung dầu.
Reuters ngày 27-1 trích dẫn lời Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak rằng Mátxcơva sẵn sàng tổ chức các cuộc đàm phán với Liên minh châu Âu (EU) về nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên khi thỏa thuận trung chuyển với Ukraine hết hạn vào cuối năm 2024.
Phát biểu với báo giới ngày 27/1, Giám đốc điều hành Gazprom Neft (một trong những công ty dầu khí hàng đầu của Nga), ông Alexander Dyukov nhận định Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, không cần phải cắt giảm thêm nguồn cung dầu.
Nga sẽ tiếp tục định hướng lại xuất khẩu khí đốt sang các thị trường mới, tập trung vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương và tăng nguồn cung cấp thông qua đường ốngPower of Siberia, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết hôm thứ Năm.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico cho biết Ukraine có thể cho phép khí đốt tự nhiên của Nga được vận chuyển qua lãnh thổ của mình sau năm 2024, trong bối cảnh thỏa thuận hiện tại về vấn đề trung chuyển sắp hết hạn.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết trong một bài báo trên tạp chí Chính sách Năng lượng rằng sản lượng khí đốt tự nhiên ở Nga đã giảm xuống 636,7 tỷ mét khối vào năm 2023 từ mức 673,8 tỷ mét khối năm trước đó, Interfax đưa tin.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cho biết Nga và Trung Quốc đang phân tích sơ bộ về việc xây dựng đường ống dẫn khí Sức mạnh Siberia 2 (Power of Siberia 2).
Nga đã bổ sung trữ lượng dầu và khí đốt tự nhiên vào năm ngoái nhờ những phát hiện lớn mới.
Phó Giám đốc tập đoàn khí đốt khổng lồ của Nga cho biết, Gazprom dự đoán mức tiêu thụ năng lượng toàn cầu sẽ tăng 22% vào năm 2050, với lượng tiêu thụ khí đốt sẽ tăng 26%.
Thứ Sáu (ngày 19/01), Ukraine, Moldova và Slovakia đã cùng tham gia sáng kiến vận chuyển khí đốt từ Hy Lạp đến các nước phía bắc, khi châu Âu nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung năng lượng.
Người đứng đầu tập đoàn năng lượng khổng lồ OMV của Áo cảnh báo, hợp đồng quá cảnh khí đốt của Nga đến Áo qua lãnh thổ Ukraine có thể bị tạm dừng trong thời gian tới.
Bức tranh thương mại toàn cầu kém lạc quan, Gazprom của Nga lập kỷ lục lịch sử mới về cung cấp khí đốt trong ngày, doanh số bán lẻ Mỹ tăng vượt kỳ vọng, Trung Quốc đạt mục tiêu tăng trưởng… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Theo tính toán của Reuters hôm thứ Ba, nguồn cung khí đốt của Nga sang châu Âu đã giảm trong tháng này, với khối lượng từ ngày 1 đến ngày 15/1 giảm 6,5% so với mức trung bình trong tháng 12.
Armenia vẫn phụ thuộc vào một số lĩnh vực năng lượng của Nga và mối quan hệ nguội lạnh giữa hai nước hiện nay có thể ảnh hưởng đến nguồn cung của quốc gia Nam Á này.
Ngày 12/1, Tập đoàn khí đốt Gazprom cho biết đã lập kỷ lục lịch sử mới về cung cấp khí đốt trong ngày qua Hệ thống cung cấp khí đốt thống nhất của Nga - phá vỡ kỷ lục gần 10 năm trước.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, tập đoàn độc quyền khí đốt Nga Gazprom thông báo đã lập kỷ lục lịch sử mới về cung cấp khí đốt trong ngày qua Hệ thống cung cấp khí đốt thống nhất của Nga, phá vỡ kỷ lục gần mười năm trước.
Theo các nhà phân tích của nhà cung cấp dữ liệu Kpler và hãng tư vấn Ykov & Partners, trong cả năm 2023, tổng độ sâu khoan dầu của Nga dự kiến đạt tới 30.000 km, đánh bại kỷ lục được thiết lập hồi năm 2022.
Dữ liệu của Bộ Tài chính Nga vừa công bố mới đây cho thấy doanh thu từ dầu khí của nước này giảm 23,9% trong năm ngoái so với năm 2022 do giá dầu thấp hơn và xuất khẩu khí đốt qua đường ống giảm ảnh hưởng đến thu nhập ngân sách từ nhiên liệu hóa thạch.
Thâm hụt ngân sách của Moscow đã tăng cao hơn dự kiến. Chi tiêu xã hội cũng sẽ cao hơn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin chuẩn bị tranh cử nhiệm kỳ thứ 5.
Công ty năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga hôm 3/1 cho biết họ đã lập kỷ lục mới hàng ngày vào ngày hôm trước về nguồn cung cấp khí đốt cho Trung Quốc thông qua đường ống Sức mạnh Siberia (Power of Siberia).
Tập đoàn khí đốt khổng lồ do nhà nước Nga kiểm soát Gazprom đã cơ cấu lại sở hữu của mình tại nhà máy Portovaya LNG, cơ sở xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) duy nhất của họ ở phía tây bắc đất nước, bằng cách nhượng lại 50% cổ phần của mình trong dự án cho Gazprombank, tổ chức tài chính hàng đầu của đất nước, theo Upstream Online.
Nga có thể phải hoãn kế hoạch tăng cường hoạt động xuất khẩu khí đốt theo đường ống hướng đông và xuất khẩu LNG sang thị trường toàn cầu trong bối cảnh thách thức ngày càng tăng, theo Oil Price.
Việc loại hẳn Nga khỏi phương trình năng lượng là bài toán khó cho EU, nơi các quốc gia có nhu cầu rất khác nhau, và mối quan hệ cũng rất khác nhau với Điện Kremlin.
Moldova dự tính mua khí đốt Nga vì giá năng lượng của châu Âu đắt đỏ.
Vị thế của Nga trên thị trường dầu mỏ toàn cầu phần lớn vẫn không bị suy giảm cho đến năm 2024 bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây và mức giá trần là 60 USD/thùng, với một chút trợ giúp từ Trung Quốc và Ấn Độ, theo Forbes.
Ngày 28/12, ông Alexei Miller, người đứng đầu tập đoàn năng lượng khổng lồ thuộc sở hữu nhà nước Gazprom cho biết, xuất khẩu khí đốt tự nhiên từ Nga sang Trung Quốc thông qua đường ống Power of Siberia 1 (Sức mạnh của Siberia 1) sẽ vượt 22,5 tỷ m3 (bcm) trong năm nay.