Tinh thần 'tri túc' của học giả Nguyễn Hiến Lê

Trong hồi ký, học giả Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) đã nhận định về nhân sinh quan của mình, một trong số đó là: 'Chỉ nên hưởng cái phần xứng đáng với tài đức của mình. Nếu tài đức tầm thường mà được phú quý, hoặc được nhiều người ngưỡng mộ thế nào cũng sẽ mang họa vào thân'.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 44 - HẾT)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Học giả nổi tiếng Nguyễn Duy Cần: 'Còn sống ngày nào là còn phải học ngày đó'

Thu Giang Nguyễn Duy Cần - một học giả nổi tiếng miền Nam những năm 1950. Ông tên thật là Nguyễn Duy Cần (1907 - 1997), nguyên quán ở quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang). Ông làm nhiều nghề như viết sách, dạy học, lương y, nghiên cứu Đạo học, Kinh Dịch, với các biệt hiệu Thu Giang, Hoàng Hạc, Bảo Quang Tử...Ngày nay, số lượng bạn trẻ tìm đến các diễn đàn đọc của thanh niên hay trong những cuộc hội thảo về sách của Thu Giang Nguyễn Duy Cần rất đông.

Văn bản quan trọng của 'Sử ký' lần đầu được xuất bản tiếng Việt

Trong ấn bản 'Sử ký', dịch giả Nguyễn Đức Vịnh không chỉ cố gắng dịch đầy đủ nguyên văn mà còn bổ sung hơn 1.000 chú thích, giúp độc giả hiểu hơn về tác phẩm kinh điển.

'Sử ký' tái xuất

Tác phẩm lịch sử kinh điển của Tư Mã Thiên qua bản dịch của nhà văn hóa Phan Ngọc mới được tái bản.